Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x=\frac{a+17}{a}=\frac{a}{a}+\frac{17}{a}=1+\frac{17}{a}.\)
Để x là số nguyên thì \(\frac{17}{a}\)phải là số nguyên
\(\Rightarrow a\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17;-1;-17\right\}\)
Vậy nếu \(\Rightarrow a\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)thì x là số nguyên
Câu 1:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Lập bảng:
P/s: Edogawa Conan: Cái bảng của bạn cho mình cop nha! Thanks! Tí mik trả bạn 1 ! OK?
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Suy ra -5/4 < x < 19/7
Hay -1,25 < x < 2,(714285)
Mặt khác x thuộc Z nên x = -1, 0, 1, 2
Câu 2:
2xy + 4y = 6
2 (xy + 2y) = 6
=> xy + 2y = 6 / 2 = 3
=> xy + 2y = 3
=> y (x + 2) = 3
Từ đó lập bảng phân tích 3 = 1 . 3 = (-1) . (-3)
Mik khỏi lập bảng!
Từ bảng trên ta có y = {-3; -1; 1; 3}
Câu 3:
x + y = 8, x + z = 10, y + z = 12
=> (x + y) + (x + z) + (y + z) = 8 + 10 + 12 = 30
=> 2(x + y + z) = 30
=> x + y + z = 15
Đến đây thì dễ rồi! ^^
Câu 4:
(x + 3) = +5 Hoặc -5
Nhưng đề hỏi là x^3 > 0 = .....
Nên ta chọn (x + 3) = 5 (tại nếu chọn x + 3 = -5 thì x sẽ < 0 dẫn đến x^3 < 0
Ta có x + 3 = 5
Từ đó có x = 8
Đến đây thì dễ dàng tính ra x^3 bằng mấy và thỏa mãn x > 0....
* ♥ * Xong! * ♫ *
* ♥ * nha! * ♫ *
C1: Lập bảng xét dấu tích:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Ta có:
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Vậy -5/4 < x < 19/7
a, Để x là số dương thì \(a-3;a\) cùng dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3>0\\a>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a< 0\end{cases}}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3>0\\a>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a>0\end{cases}\Rightarrow}a>3}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a< 0\end{cases}\Rightarrow}a< 0}\)
Vậy \(a>3\) hoặc \(a< 0\) thì y là số dương
b, Để y là số âm thì \(a-3;a\) trái dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\a< 0\end{cases}}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a>0\end{cases}\Rightarrow}0< a< 3}\)
\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3>0\\a< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a< 0\end{cases}}}\) (vô lí )
Vậy \(0< a< 3\) thì y là số âm
c, Ta có \(y=\frac{a-3}{a}=\frac{a}{a}-\frac{3}{a}=1-\frac{3}{a}\)
Để y là số nguyên thì \(1-\frac{3}{a}\) nguyên
\(\Leftrightarrow\frac{3}{a}\) nguyên
\(\Rightarrow a\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\) thì y nguyên
Giải:
a) Ta có \(y=\frac{a-3}{a}=\frac{a}{a}-\frac{3}{a}=1-\frac{3}{a}\rightarrow y=1-\frac{3}{a}\)
Để \(y>0\)thì \(1-\frac{3}{a}>0\rightarrow\frac{3}{a}< 1\Rightarrow a>3\)
b) Để \(y< 0\)thì \(1-\frac{3}{a}< 0\rightarrow\frac{3}{a}>1\rightarrow0< a< 3\)
c) Để \(y\in Z\) ta xét 2 TH :
TH1: \(y=1-\frac{3}{a}=0\)
\(\rightarrow a=3\)
Th2: \(y< 0\)hoặc \(y>0\)
\(\rightarrow\frac{3}{a}\in Z\rightarrow a\inƯ\left(3\right)=\left\{-1,1,-3,3\right\}\)
Kết luận :...
( Vì đề bài chưa đúng cho lắm mong online đừng trừ điểm)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{5}-\frac{1}{y}=\frac{y-5}{5y}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5y}{y-5}=\frac{5\left(y-5\right)+25}{y-5}=5+\frac{25}{y-5}\)
ĐỂ Y LÀ SỐ NGUYÊN \(\Leftrightarrow y-5\inƯ\left(25\right)\)
\(\Rightarrow y-5\in\left(\pm1;\pm5;\pm25\right)\)
TA CÓ BẢNG SAU:
y-5 | -25 | -5 | -1 | 1 | 5 | 25 |
y | 20 | 0 | 4 | 6 | 10 | 30 |
x | 20/3(loại) | 0 | -20(loại) | 30 | 10 | 6 |
VẬY CÁC CẶP (x;y) NGUYÊN DƯƠNG LÀ: (0;0);(30;6);(10;10);(6;30)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow5x+5y=xy\Leftrightarrow5x+5y-xy=0\)
\(\Leftrightarrow5y-25-xy+5x=-25\Leftrightarrow5\left(y-5\right)-x\left(y-5\right)=-25\)
\(\Leftrightarrow\left(5-x\right)\left(y-5\right)=-25\)
đến đây là đơn giản, lập bảng xét giá trị x;y
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Ta có: \(\frac{3}{4}x-1>\frac{1}{2}x+5\) (*)
Xét hiệu :\(\left(\frac{3}{4}x-1\right)-\left(\frac{1}{2}x+5\right)=\frac{3}{4}x-1-\frac{1}{2}x-5=\left(\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}x\right)+\left(-1-5\right)=\frac{1}{4}x-6\)
Vì \(\frac{1}{4}x-6>0\Rightarrow\frac{1}{4}x>0+6=6\Rightarrow x>6:\frac{1}{4}=6.4=24\Rightarrow x>24\)
Vậy (*) xảy ra<=>x>24