K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

B3;a,ĐKXĐ:\(x\ne\pm4\)

A=\(\left(\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{4}{x+4}\right)\dfrac{x^2+8x+16}{32}=\left(\dfrac{4x+16}{x^2-16}-\dfrac{4x-16}{x^2-16}\right)\dfrac{x^2+2.4x+4^2}{32}=\left(\dfrac{4x+16-4x+16}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\left(\dfrac{32}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\dfrac{32\left(x+4\right)^2}{32.\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x+4}{x-4}\\ \\ \\ \\ \\ \\ b,Tacó\dfrac{x+4}{x-4}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3x+12=x-4\Leftrightarrow x=-8\left(TM\right)c,TAcó\dfrac{x+4}{x-4}=3\Leftrightarrow x+4=3x-12\Leftrightarrow x=8\left(TM\right)\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Phân thức đại số

29 tháng 4 2017

a)

\(A=\dfrac{1+x^2+\dfrac{1}{x}}{2+\dfrac{1}{x}}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0;x\ne-\dfrac{1}{2}\\1+x^2+\dfrac{1}{x}=2+\dfrac{1}{x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

4 tháng 1 2018

a, Ta có : \(\dfrac{98x^2-2}{x-2}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}98x^2-2=0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{1}{49}\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{1}{7}\)

Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi \(x=\pm\dfrac{1}{7}\)

b, Ta có : \(\dfrac{3x-2}{x^2+2x+1}=0\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{\left(x+1\right)^2}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\\left(x+1\right)^2\ne0\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi \(x=\dfrac{2}{3}\)

29 tháng 4 2017

a)

98x^2 -2 =0 =>x^2 =1/49 => x= -+1/7 nhận

b)

3x-2=0=>x=2/3 nhận

28 tháng 4 2017

Câu trả lời sai là:

(C) Giá trị của Q tại \(x=3\)\(\dfrac{3-3}{3+3}=0\)

Do ĐKXĐ của phương trình

\(Q=\dfrac{x^2-6x+9}{x^2-9}\) \(x\ne\pm3\)

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\) với mọi giá trị của \(x\) nên giá trị của biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị khác 0 và khác -3 của \(x\)

24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

a: \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\le\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x\left(x-2\right)\le5x^2-7\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

hay x<=4

b: \(\dfrac{6x+1}{18}+\dfrac{x+3}{12}>=\dfrac{5x+3}{6}+\dfrac{12-5x}{9}\)

=>2(6x+1)+3(x+3)>=6(5x+3)+4(12-5x)

=>12x+2+3x+9>=30x+18+48-20x

=>15x+11>=10x+66

=>5x>=55

hay x>=11

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số