K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2018

Ta có: { eq \f(2n+1,2n-1)}= { eq \f(2n-1+2,2n-1)}= { eq \f(2n-1,2n-1)}+ { eq \f(2,2n-1)}= 1+ { eq \f(2,2n-1)

=> Để 2n+1 chia hết cho 2n-1 thì 2n-1 thuộc Ư(2) mà A là số nguyên âm nên 2n-1 thuộc Ư(2)={-1;-2}

+) Nếu 2n-1= -1 => 2n=-1+1=0

                                    n=0:2=0

+) Nếu 2n-1= -2 => 2n=-2+1=-1

                                     n=-1:2=-0,5

Vậy n thuộc {0;-0,5}

3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

a) n=1;2;3;4

b) n=0;-2

**** nếu đúng

16 tháng 4 2017

 a,\(\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}\)\(=2+\frac{3}{n}\)

A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n}\)không chia hết cho n

                   \(\Leftrightarrow\)3 không chia hết cho n

                   \(\Leftrightarrow\)n    \(\notin\)Ư(3)

                   \(\Leftrightarrow\)\(\notin\) {1;-1;3;-3}

Vậy A có giá trị phân số <=> n \(\notin\){1;-1;3;-3}

b, Theo câu a ta có:

\(A=2+\frac{3}{n}\)

A là số nguyên <=> \(2+\frac{3}{n}\) là số nguyên

                       <=> \(\frac{3}{n}\) là số nguyên

                       <=> \(3⋮n\)

                       <=> n \(\in\)  Ư(3)

                       <=> n \(\in\) {1;-1;3;-3}

Vậy A là số nguyên <=> n \(\in\) {1;-1;3;-3}

16 tháng 4 2017

b, A = 2n+3/n

=>1/2.A = 2n+3/2n = 2n/2n + 3/2n = 1 + 3/2n

=> 2n E Ư(3)

Mà 2n chẵn , 3 chỉ có ước lẻ 

=>  Ko có giá trị n nào phù hợp để A là số nguyên

a, Từ phần b =>

n thuộc Z để A là p/s

15 tháng 8 2015

a)Để A là phân số.

=>2n-4 khác 0

=>2n khác 4

=>n khác 2

Vậy n khác 2 thì A là phân số.

b)Để A là số nguyên.

=>2n+2 chia hết cho 2n-4

=>2n-4+4+2 chia hết cho 2n-4

=>(2n-4)+6 chia hết cho 2n-4

=>6 chia hết cho 2n-4

=>2n-4=Ư(6)=(-1,-2,-3,-6,1,2,3,6)

Vì 2n-4=2.(x-2) là số chẵn.

=>2n-4=(-2,-6,2,6)

=>2n=(2,-2,6,10)

=>n=(1,-1,3,5)

Vậy n=1,-1,3,5 thì A là số nguyên.

10 tháng 4 2018

hay tra loi giup minh

10 tháng 4 2018

tra loi giup minh minh dang can gap

22 tháng 2 2017

ta có

\(A=\frac{2n+3}{n}=2.\frac{n+3}{n}=2.\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=2.\frac{3}{n}\)

=>để A là phân số thì n \(\notinƯ_3=\left[1;-1;3;-3\right]\)=>n là tất cả các số khác 1;-1;2;-2

để A là là số nguyên thì n thuộc {1;-1;2;-2}

22 tháng 2 2017

\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

a) Để A là phân số thì \(\frac{3}{n}\)cũng là phân số, nghĩa là n khác không và n không là ước của 3.

Vậy n là số nguyên khác \(0;1;-1;3;-3\)thì A là phân số.

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\)cũng là số nguyên, nghĩa là n khác không và n là ước của 3.

Vậy n = \(1;-1;3;-3\)thì A là số nguyên.

2 tháng 5 2019

a)Với mọi giá trị của \(n\in Z\) khác 0 thì A là phân số

b)\(A=2+\frac{3}{n}\)

Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n. Hay n thuộc Ư(3)

     Tự giải............

a) Có 2n : n

Vậy 3 : n 

Vậy n phải khác 3 

b)Có 2n : n 

=> 3 : n  thuộc { 3, -3 }

Vậy n thuộc { 3,-3 }

MK ko biết kí hiệu thông cảm nha :)))

# USAS - 12 # 

26 tháng 3 2017

a) Để A là một phân số 

=> 2n-4 khác 0

=>2n khác 4

=> n khác 2

Vậy n khác 2 và n thuộc n thì A là một phân số .

b) Để A là số nguyên

=>2n+2 chia hết cho 2n-4

=>2n-4+6 chia hết cho 2n-4

Vì 2n-4 chia hết cho 2n-4

=> 6 chia hết cho 2n-4

=> 2n-4 thuộc Ư(6)

=> 2n-4 thuộc tập hợp 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6

=>2n thuộc tập hợp 5;6;7;10;3;2;1;-2

=> n thuộc tập hợp 5/2;3;7/2;5;3/2;1;-1

Vì n thuộc N => n thuộc tập hợp 3;5;1

Sau đó bạn thử lại với từng trường hợp của n rồi kết luận là n thuộc tập hợp 3;5;1

Bạn bạn ơi hãy tk cho mik nha ! Mik đang âm điểm nek . 

CHÚC CÁC BẠN HỌC THẬT TỐT ^.^