K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

a,Để A là p/số thì mẫu số khác 0=> 2-n khác 0=>n khác 2

Vậy n khác 2 thì A là phân số

b,Để A là số nguyên thì tử số chia hết cho mẫu số => 1 chia hết cho 2-n

=>2-n thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {1;3}

Vậy n thuộc {1;3} thì A là số nguyên.

11 tháng 11 2021
Thôi nhắn chả hiểu luôn
11 tháng 11 2021
Chịu vì nhắn ko hiểu luôn
11 tháng 1 2022

a.b=50

17 tháng 4 2019

a, \(n\ne2\)

b, \(n\subset1;-1;3;5\)

18 tháng 2 2018

\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)

Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .

\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên : 

\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(2,5\)\(1,5\)\(3\)\(1\)\(3,5\)\(0,5\)\(5\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

6 tháng 2 2016

a. Có rồi .

b. Để q tối giản thì:(a + 3, a - 2) = 1

Gọi d là ưc nguyên tố của a + 3 và a - 2

=> a + 3 - a + 2 chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> mà d nguyên tố => d = 5

=> Tìm a để a + 3 chia hết cho 5; a - 2 chia hết cho 5

Vì a + 3 = a - 2 + 5 nên a - 2 chia hết cho 5 thì a + 3 chia hết cho 5

=> a - 2 = 3k (k thuộc N) => a = 3k + 2

Vậy với a khác 3k + 2 thì q tối giản.

5 tháng 2 2016

a, q nguyên <=>a+3 chia het cho a-2

=>a-2+5 chia het cho a-2

Mà a-2 chia het cho a-2

=>5 chia het cho a-2

=>a-2 E U(5)={-5;-1;1;5}

=>a E {-3;1;3;7}

25 tháng 6 2017

bó tay lớp 6 mà thế thì chịu