K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

Họ và tên:..........

Ngày sinh:............ 

Trường:...............    Lớp:.............

Địa chỉ:....................

Sđt:......................

(Mấy chỗ chấm cậu tự điền thông tin nha)

                                               ĐỀ: "HÃY CHO GẤU CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN"

Kính gửi: Chủ của những chú gấu!

Gấu là một loài khá phổ biến trên nước Việt Nam ta. Nó đem lại rất nhiều lợi ích như: mật gấu có thể chữa những căn bệnh độc, con người dùng thịt gấu để ăn,... Chính lí do vì thế từ phong phú mà gấu đã trở thành loại quý hiếm, gấu đang dần đối mặt với sự tuyệt chủng. Hiện nay, có rất nhiều con gấu đang bị nhốt trong lồng, em muốn nói với chủ gấu rằng "hãy thả gấu về với thiên nhiên, nơi gấu đã được hạnh phúc bên gia đình chúng". Nếu chúng ta cứ giết chúng, thì đem lại lợi ích gì nữa, chúng ta sẽ mất đi 1 người bạn thân mến mà Mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho Trái Đất, mất đi 1 liều thuốc bổ quý giá. Gấu có khác gì chúng ta đâu, yêu mến sự tự do và ghét sự trói buộc. Con người thật ác độc làm sao, chẳng có tình yêu thương gì cho động vật cả, tâm hồn của mỗi loài động vật cũng như tâm hồn của ta, cần ăn, cần uống, cần được sống trong hạnh phúc. Động vật gắn bó với ta mỗi ngày, những người bạn ko thể thiếu trong thiên nhiên, kể cả Gấu cũng vậy chứ. Em khuyên mọi người nên thả gấu về với rừng xanh, như thế Gấu sẽ sinh sản và sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho đời sống.

 Cạn ý tưởng rồi, nếu có thể thì tự làm tiếp nha, tớ chỉ giúp đến đây thôi, tuy ko hay lắm vì lý do lặp từ nhiều. 

Bài làm

Kính gởi người tôi yêu - Chính là cậu

Tôi đã yêu cậu suốt mấy năm qua. Thầm thương trộm nhớ cậu, cậu cũng biết đó, nếu không thổ lộ thì sẽ thành tình yêu đơn phương. Khổ lắm, Tớ yêu cậu bằng cả trái tim này. Trái tim nguyện hi sinh vì cậu. Cậu ơi, cậu đã làm trái tim tớ rung động khi lần đầu tiên nhìn thấy cậu. Cậu là một niềm hạnh phúc lớn nhất của đời tớ. Tớ không hiểu vì sao, cứ nhìn thấy cậu là tớ không thể nào mà đọc được hết bảng chữ cái. Mik đọc cho cậu nghe nè: A, B, C, D, E, F, G, H, I LOVE YOU. Tớ yêu cặu. Pặk pặk, cậu ơi, tớ đã bắn trúng trái tim mong manh dễ vỡ của cậu chưa? Người con gái mà tôi yêu ?. Tôi yêu cậu. Mong cậu hãy đồng ý lời tỏ tình của tớ. 

                                                                                                                                                                Người viết ký tên

                                                                                                                                                                  Người ẩn danh.

# Chúc bạn học tốt #

Với sự đa dạng sinh học độc đáo được công nhận trên toàn thế giới, Việt Nam là nơi cư trú của nhiều loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam đang gia tăng một cách đáng kể trong những năm gần đây, làm suy giảm số lượng quần thể ĐVHD trong tự nhiên, khiến nhiều loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt là loài gấu.
Tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật từng rất phổ biến tại Việt Nam. Năm 2005, cả nước có tới hơn 4,300 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại hàng trăm cơ sở trên khắp cả nước. Hơn 10 năm qua, những nỗ lực của cơ quan chức năng, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng nhằm chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật đã đạt được những bước tiến đáng kể. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đến nay chỉ còn gần 800 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại các trang trại trên cả nước, giảm khoảng 80% so với năm 2005. Nhu cầu sử dụng mật gấu cũng giảm hơn 60%, giai đoạn 2009 – 2014 theo theo khảo sát gần nhất của ENV. Điều này cho thấy Việt Nam đang đi đúng hướng trên chặng đường chấm dứt hoạt động nuôi nhốt gấu. Tuy nhiên, cuộc chiến bảo vệ gấu chỉ kết thúc khi tất cả các trang trại nuôi nhốt gấu ở Việt Nam đóng cửa vĩnh viễn, đem lại cơ hội sống sót cho các cá thể gấu còn lại trong tự nhiên và giúp gấu thoát khỏi nguy cơ bị săn bắt, giết hại nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ mật gấu và các sản phẩm khác từ gấu. Để làm được điều đó, GẤU CẦN CHÚNG TA. Hãy thể hiện sự quan tâm của bạn đến loài động vật đáng yêu này và cùng chung tay hành động để thay đổi nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu nhằm đảm bảo một tương lai tốt hơn cho gấu bằng cách tham gia cuộc thi viết thư cho chủ gấu mang tên “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn” do Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) tổ chức.
Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu lấy mật ở Việt Nam, cả nước vẫn còn gần 800 cá thể gấu đang bị nuôi nhốt, lớn hơn gấp nhiều lần số lượng gấu còn lại trong tự nhiên. Số phận của các cá thể gấu này đang phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm, ý thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu.
Để huy động sự quan tâm của cộng đồng trong các nỗ lực bảo vệ gấu cũng như kêu gọi các chủ gấu chuyển giao gấu tự nguyện đến các cơ sở cứu hộ, ENV phát động cuộc thi Viết thư cho chủ gấu - “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn”

V
9 tháng 1 2019

chủ gấu là j

Mình cũng ko biết chỉ là bài tập của thầy giáo giao cho về nhà mai phải nộp 

24 tháng 2 2019

Cuộc thi viết thư cho chủ gấu: “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn”

Với sự đa dạng sinh học độc đáo được công nhận trên toàn thế giới, Việt Nam là nơi cư trú của nhiều loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam đang gia tăng một cách đáng kể trong những năm gần đây, làm suy giảm số lượng quần thể ĐVHD trong tự nhiên, khiến nhiều loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt là loài gấu.

Tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật từng rất phổ biến tại Việt Nam. Năm 2005, cả nước có tới hơn 4,300 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại hàng trăm cơ sở trên khắp cả nước. Hơn 10 năm qua, những nỗ lực của cơ quan chức năng, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng nhằm chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật đã đạt được những bước tiến đáng kể. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đến nay chỉ còn gần 800 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại các trang trại trên cả nước, giảm khoảng 80% so với năm 2005. Nhu cầu sử dụng mật gấu cũng giảm hơn 60%, giai đoạn 2009 – 2014 theo theo khảo sát gần nhất của ENV. Điều này cho thấy Việt Nam đang đi đúng hướng trên chặng đường chấm dứt hoạt động nuôi nhốt gấu. Tuy nhiên, cuộc chiến bảo vệ gấu chỉ kết thúc khi tất cả các trang trại nuôi nhốt gấu ở Việt Nam đóng cửa vĩnh viễn, đem lại cơ hội sống sót cho các cá thể gấu còn lại trong tự nhiên và giúp gấu thoát khỏi nguy cơ bị săn bắt, giết hại nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ mật gấu và các sản phẩm khác từ gấu. Để làm được điều đó, GẤU CẦN CHÚNG TA. Hãy thể hiện sự quan tâm của bạn đến loài động vật đáng yêu này và cùng chung tay hành động để thay đổi nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu nhằm đảm bảo một tương lai tốt hơn cho gấu bằng cách tham gia cuộc thi viết thư cho chủ gấu mang tên “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn” do Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) tổ chức.

Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu lấy mật ở Việt Nam, cả nước vẫn còn gần 800 cá thể gấu đang bị nuôi nhốt, lớn hơn gấp nhiều lần số lượng gấu còn lại trong tự nhiên. Số phận của các cá thể gấu này đang phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm, ý thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu.

Để huy động sự quan tâm của cộng đồng trong các nỗ lực bảo vệ gấu cũng như kêu gọi các chủ gấu chuyển giao gấu tự nguyện đến các cơ sở cứu hộ, ENV phát động cuộc thi Viết thư cho chủ gấu - “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn”

I. Điều kiện tham gia


Để tham gia cuộc thi, các ứng viên phải đáp ứng các điều khoản và điều kiện liệt kê dưới đây.

1. Đối tượng dự thi

Tất cả học sinh các trường THCS và THPT trên khắp Việt Nam (từ 11 đến 17 tuổi)

2. Nội dung và các yêu cầu đối với tác phẩm dự thi 

- Nội dung bài dự thi phải tập trung vào chủ đề viết thư cho chủ gấu, khuyến khích họ sớm tự nguyện chuyển giao gấu cho các trung tâm cứu hộ. 
- Tác phẩm dự thi phải do chính tác giả viết và chưa được dự thi ở các cuộc thi khác hay công bố trên các phương tiện truyền thông.
- Tác phẩm dự thi phải được viết tay trên giấy khổ A4, không quá 500 từ.
- Tên tác phẩm và thông tin về tác giả (tên, tuổi, tên trường, địa chỉ trường, điện thoại) phải được ghi rõ ở mặt sau của tác phẩm.
- Mỗi tác giả có thể gửi nhiều tác phẩm.

Tất cả các tác phẩm dự thi sẽ được gửi trực tiếp về Ban giám hiệu Nhà trường. Các trường sẽ tranh giải dựa vào số lượng và chất lượng bài thi, ưu tiên yếu tố chất lượng. Mỗi trường sẽ tự chọn ra tối đa 10 tác phẩm xuất sắc nhất để tranh giải cá nhân. Để đủ điều kiện tham gia cuộc thi, các trường phải gửi lại toàn bộ tác phẩm dự thi cùng với 10 bài xuất sắc nhất về ENV.

3. Thời gian

- Hạn nộp bài dự thi: dấu bưu điện trên bài dự thi trước ngày 15 tháng 3 năm 2019 
- Công bố kết quả và lễ trao giải (dự kiến): tháng 9 năm 2019

II. Cơ cấu giải thưởng

ENV sẽ trao 6 giải thưởng cá nhân và 2 giải tập thể đến các cá nhân và nhà trường xuất sắt nhất trong cuộc thi.

   Giải thưởng         Số lượng     Ghi chú  
Giải Nhất2Ipad
Giải Nhì2Máy tính bảng
Giải Ba2Xe đạp thể thao
Tập thể2Tivi
 

Theo ENV, tính đến tháng 10 năm 2018, số lượng gấu bị nuôi nhốt ở nước ta chỉ còn khoảng gần 800 cá thể/hơn 4.300 cá thể vào năm 2005. Cũng trong tháng 11 này, 3 cá thể gấu nuôi tại Đồng Nai, Bến Tre và Lâm Đồng đã được chủ gấu chuyển giao đến các trung tâm cứu hộ, nâng tổng số gấu được tự nguyện chuyển giao trong năm nay lên 18 cá thể.

Bên cạnh đó, Ninh Bình, Cần Thơ và Bến Tre là 3 tỉnh mới nhất thành công chấm dứt hoạt động nuôi nhốt gấu trong năm nay, nâng tổng số địa phương không có gấu nuôi nhốt trong cả nước lên con số 23. Tuy nhiên, cuộc chiến bảo vệ gấu sẽ chỉ có thể kết thúc thắng lợi nếu nhận được sự ủng hộ và chung tay từ cả cộng đồng.

Theo nghiên cứu của ENV công bố năm 2015, nhu cầu tiêu thụ mật gấu ở Việt Nam năm 2014 đã giảm trên 60% so với 5 năm trước đó, cho thấy cộng đồng đang dần từ bỏ thói quen sử dụng và quan niệm cổ hủ về tác dụng của mật gấu. Điều này cũng góp phần làm giảm lợi nhuận mà hoạt động nuôi nhốt gấu lấy mật mang lại.

14 tháng 1 2019
  • Gấu ngựa có kích thước lớn (một cá thể trưởng thành có thể cao đến 1.9m và nặng tới 200kg) và có yếm màu trắng đục hình chữ V trước ngực.
  • Gấu chó là loài gấu nhỏ nhất trên thế giới, nặng khoảng 40 kg. Kích thước của chúng chỉ bằng khoảng một nửa gấu ngựa và có yếm màu vàng hình chữ U trước ngực.

       

                    Gấu ngựa                          Gấu chó 

 

Tình trạng bảo vệ


Cả hai loài gấu của Việt Nam đều được pháp luật bảo vệ ở mức độ cao nhất, nằm trong Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ ban hành kèm theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP. Theo đó, việc săn, bắn, bẫy, tàng trữ, giết mổ, buôn bán hay quảng cáo gấu và các sản phẩm từ gấu đều là những hành vi vi phạm pháp luật.

Các hành vi vi phạm liên quan đến gấu, tùy theo mức độ nghiêm trọng và tang vật có thể bị xử lý hình sự với mức phạt tiền tối đa là 2 tỷ đồng hoặc phạt tù 15 năm (Điều 244, Bộ luật Hình sự 2015 – sửa đổi, bổ sung năm 2017, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018).

Ngoài ra, gấu được bảo vệ theo Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 

Chúng ta không nên nuôi nhốt gấu

nếu chúng ta đã và đang làm việc đó thì hãy chấm dứt ngay hôm nay

27 tháng 2 2019

???

Chủ gấu là j ???

Vt sai chính tả nha bn => M.n ko thể tl đc câu hỏi của bn !

Vt lại đề nhá ! 

=.=

9 tháng 2 2021

Ông nội yêu quý của cháu!

Cháu là Thanh Hằng – cháu gái nghịch ngợm  của ông đây ạ.

Không giống mọi năm, năm qua cháu được về thăm ông bà đúng một lần bởi đại dịch Covid-19 hoành hành. Mặc dù thông qua công nghệ hiện đại, cháu vẫn nhìn thấy ông hằng ngày qua trò chuyện trực tuyến nhưng điều đó không khiến cháu bớt nhớ khuôn mặt hiền hậu và giọng nói trầm ấm của ông.

Cháu thích mê được về quê để được ông đưa đi chơi, đi thả diều, đi đào giun câu cá hay khám phá ti tỉ thứ cây trong vườn. Thế nhưng, dù vậy, anh em cháu và bố mẹ vẫn không thể về quê thường xuyên như trước bởi đại dịch Covid-19 đang reo rắc nguy hiểm khắp nơi.

Dịch bệnh này đã trở thành nỗi ám ảnh với người dân thế giới trong suốt năm 2020 bởi khả năng lây lan chóng mặt, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người mà hiện nay vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại. Nước ta cũng đã có hơn 1000 người nhiễm phải Covid-19, nhưng thật may là nhà nước đã nhanh chóng có những biện pháp ngăn ngừa, cách ly để kiểm soát tình hình dịch bệnh. Nhờ vậy mà cuộc sống của chúng ta cơ bản vẫn ổn định và an toàn.

Điều tuyệt vời hơn nữa là Việt Nam chúng ta còn tự mình điều chế được vắc-xin Covid-19 và đang trong giai đoạn tiêm thử nghiệm trên người. Cháu hy vọng loại vắc-xin này sẽ góp phần to lớn vào việc đẩy lùi tiến tới chấm dứt đại dịch.

Mấy hôm nay cháu nghe bố mẹ nói ông bị ốm mệt nên cháu rất lo lắng, chỉ muốn về quê thăm ông ngay lập tức. Cháu rất thương ông nhưng cháu đang cố gắng tuân thủ theo những yêu cầu, lời khuyên của ngành y tế rằng phải hạn chế tối đa việc di chuyển, tập trung nơi đông người trong thời gian này. Cháu vẫn đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn thường xuyên khi đi học và nhắc nhở em trai cũng làm như thế. Tất cả chúng ta cần đồng lòng thực hiện các biện pháp phòng ngừa thì mới tăng cơ hội chiến thắng dịch bệnh phải không ông?

Vậy nên ở nơi quê nhà, cháu mong ông chịu khó ăn uống đúng giờ, nghỉ ngơi nhiều hơn để mau khỏi ốm. Việc giữ gìn sức khỏe đặc biệt quan trọng để phòng ngừa dịch bệnh đấy ông ạ.

Cháu hy vọng dịch bệnh Covid-19 sẽ lắng xuống để cháu được về với ông trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới. Ông sẽ cho cháu đi mua cành đào rực rỡ và dạy cháu cách gói bánh chưng nữa nhé!

Cháu gái yêu quý của ông , 

Thanh Hằng .

9 tháng 2 2021

Thư gửi cộng đồng về COVID-19 Hãy bước ra trong bầu không khí trong lành, lùi lại một bước, nhắm mắt lại và hít một hơi thật sâu! Khó có thể tưởng tượng rằng hai tháng trước, chúng ta còn chưa biết có COVID-19 tồn tại. Bây giờ khi mọi người nói về vi-rút, tức là họ đang đề cập đến COVID-19 (hay còn được gọi là SARS-CoV-2) Hãy cẩn trọng để giữ cho bản thân và những người thân yêu của quý vị không bị lây nhiễm. Chúng ta biết cách làm điều đó – bằng biện pháp vệ sinh cơ bản như rửa tay, che miệng khi ho, không chạm vào mặt và tránh xa người khác khi quý vị bị bệnh. Ngoài ra, chúng ta đã thực hiện một biện pháp gọi là “giãn cách xã hội” - điều này nghĩa là cách xa người khác ít nhất 6 foot nếu quý vị không mặc bất kỳ thiết bị bảo hộ nào, chấm dứt các cuộc tụ họp lớn, khuyến khích làm việc từ xa tại nhà và đóng cửa trường học. Sự thay đổi này trong cuộc sống của chúng ta đã phá vỡ thói quen, hoạt động và khả năng tự do di chuyển và làm những việc chúng ta muốn làm. CHÚNG TA, với tư cách là một cộng đồng, có trách nhiệm là loại bỏ vi-rút này. Vi-rút cần chúng ta để lây lan bởi vì nó không thể tự làm điều đó. Nếu tất cả những người mắc vi-rút hoặc đã tiếp xúc với vi-rút tránh xa những người khác, thì sẽ không có ai lây nhiễm và vi-rút không tồn tại được. Miễn là mọi người tuân thủ các hướng dẫn và chúng ta không cho phép vi-rút lây nhiễm cho người khác, thì sự gián đoạn chỉ diễn ra trong thời gian ngắn mà thôi. Vi-rút này lây lan qua những giọt bắn được tạo ra khi ai đó ho hoặc hắt hơi và giọt bắn dính vào người khác. Những giọt bắn đó có thể mang vi-rút rồi rơi xuống các bề mặt, sau đó dính vào tay người khác khi họ chạm phải. Vẫn chưa xác định được khoảng thời gian chính xác mà vi-rút có thể tồn tại trên bề mặt. Có nhiều loại chất khử trùng được biết là sẽ làm sạch và tiêu diệt vi-rút. CDC đưa ra danh sách tại: https://www.americanchemistry.com/Novel-Coronavirus-Fighting-Products-List.pdf Hầu hết những người nhiễm COVID-19 sẽ có triệu chứng sốt nhẹ trên 100,4 ° F và ho khan. Những người mắc bệnh nặng hơn có thể bị hụt hơi và khó thở. Tôi biết rằng mọi người đang lo lắng và muốn được xét nghiệm. Quý vị có thực sự cần xét nghiệm không? Để làm xét nghiệm, quý vị cần gặp một nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, họ cần được bảo hộ đầy đủ vì họ cần gặp những bệnh nhân khác. Quy trình xét nghiệm sẽ sử dụng hết vật tư thiết bị bảo hộ của chúng ta như mặt nạ, áo choàng và găng tay mà chúng ta cần sử dụng để chăm sóc cho một người thực sự mắc COVID 19. Hiện nay những vật tư này rất hạn chế. Hệ thống y tế của chúng ta đã quá tải với việc phải chăm sóc người bệnh mỗi ngày. Chúng tôi sẽ đề xuất xét nghiệm nếu có thay đổi trong quá trình tiến hành dịch tễ (chúng tôi sẽ làm hoặc đề nghị bất cứ điều gì khác cho quý vị) hoặc có cần thực hiện một hành động y tế cộng đồng quan trọng (phong tỏa một cơ sở hoặc đề nghị cách ly hoặc cô lập với quy mô lớn. Khi mọi người biểu hiện các triệu chứng, chúng tôi yêu cầu quý vị tự cách ly (tránh xa người khác để quý vị không lây nhiễm cho họ) cho đến khi các triệu chứng không còn. Việc xét nghiệm không bảo vệ quý vị khỏi bị nhiễm bệnh và nhỡ quý vị bị phơi nhiễm lần nữa thì sao? - VÌ VẬY HÃY BẢO VỆ BẢN THÂN KHÔNG BỊ PHƠI NHIỄM. Đó là lý do tại sao chúng ta đang áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội. Các cuộc tụ họp đông người hoặc các sự kiện lớn là một mối lo ngại do sự di chuyển của mọi người, đặc biệt ở trong một không gian chật hẹp. Khả năng tự bảo vệ của các cá nhân trong một cuộc tụ tập đông người sẽ bị hạn chế. Từ quan điểm sức khỏe của cộng đồng, ngay cả các cuộc tụ họp nhỏ hơn v

4 tháng 3 2019

Khó quá bạn ơi

Cuộc thi viết thư cho chủ gấu: “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn” hướng dẫn chi tiết cụ thể cho các bạn nắm rõ nội dung dự thi cũng như thể lệ và các bước đăng ký chuẩn bị cho cuộc thi viết thư cho gấu.

Với sự đa dạng sinh học độc đáo được công nhận trên toàn thế giới, Việt Nam là nơi cư trú của nhiều loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam đang gia tăng một cách đáng kể trong những năm gần đây, làm suy giảm số lượng quần thể ĐVHD trong tự nhiên, khiến nhiều loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt là loài gấu.

Tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật từng rất phổ biến tại Việt Nam. Năm 2005, cả nước có tới hơn 4,300 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại hàng trăm cơ sở trên khắp cả nước. Hơn 10 năm qua, những nỗ lực của cơ quan chức năng, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng nhằm chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật đã đạt được những bước tiến đáng kể. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đến nay chỉ còn gần 800 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại các trang trại trên cả nước, giảm khoảng 80% so với năm 2005. Nhu cầu sử dụng mật gấu cũng giảm hơn 60%, giai đoạn 2009 – 2014 theo theo khảo sát gần nhất của ENV. Điều này cho thấy Việt Nam đang đi đúng hướng trên chặng đường chấm dứt hoạt động nuôi nhốt gấu. Tuy nhiên, cuộc chiến bảo vệ gấu chỉ kết thúc khi tất cả các trang trại nuôi nhốt gấu ở Việt Nam đóng cửa vĩnh viễn, đem lại cơ hội sống sót cho các cá thể gấu còn lại trong tự nhiên và giúp gấu thoát khỏi nguy cơ bị săn bắt, giết hại nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ mật gấu và các sản phẩm khác từ gấu. Để làm được điều đó, GẤU CẦN CHÚNG TA. Hãy thể hiện sự quan tâm của bạn đến loài động vật đáng yêu này và cùng chung tay hành động để thay đổi nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu nhằm đảm bảo một tương lai tốt hơn cho gấu bằng cách tham gia cuộc thi viết thư cho chủ gấu mang tên “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn” do Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) tổ chức.

Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu lấy mật ở Việt Nam, cả nước vẫn còn gần 800 cá thể gấu đang bị nuôi nhốt, lớn hơn gấp nhiều lần số lượng gấu còn lại trong tự nhiên. Số phận của các cá thể gấu này đang phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm, ý thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu.

Để huy động sự quan tâm của cộng đồng trong các nỗ lực bảo vệ gấu cũng như kêu gọi các chủ gấu chuyển giao gấu tự nguyện đến các cơ sở cứu hộ, ENV phát động cuộc thi Viết thư cho chủ gấu - “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn”

Với sự đa dạng sinh học độc đáo được công nhận trên toàn thế giới, Việt Nam là nơi cư trú của nhiều loài động vật quý hiếm. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam đang gia tăng một cách đáng kể trong những năm gần đây, làm suy giảm số lượng quần thể ĐVHD trong tự nhiên, khiến nhiều loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt là loài gấu.
Tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật từng rất phổ biến tại Việt Nam. Năm 2005, cả nước có tới hơn 4,300 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại hàng trăm cơ sở trên khắp cả nước. Hơn 10 năm qua, những nỗ lực của cơ quan chức năng, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng nhằm chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật đã đạt được những bước tiến đáng kể. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đến nay chỉ còn gần 800 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại các trang trại trên cả nước, giảm khoảng 80% so với năm 2005. Nhu cầu sử dụng mật gấu cũng giảm hơn 60%, giai đoạn 2009 – 2014 theo theo khảo sát gần nhất của ENV. Điều này cho thấy Việt Nam đang đi đúng hướng trên chặng đường chấm dứt hoạt động nuôi nhốt gấu. Tuy nhiên, cuộc chiến bảo vệ gấu chỉ kết thúc khi tất cả các trang trại nuôi nhốt gấu ở Việt Nam đóng cửa vĩnh viễn, đem lại cơ hội sống sót cho các cá thể gấu còn lại trong tự nhiên và giúp gấu thoát khỏi nguy cơ bị săn bắt, giết hại nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ mật gấu và các sản phẩm khác từ gấu. Để làm được điều đó, GẤU CẦN CHÚNG TA. Hãy thể hiện sự quan tâm của bạn đến loài động vật đáng yêu này và cùng chung tay hành động để thay đổi nhận thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu nhằm đảm bảo một tương lai tốt hơn cho gấu bằng cách tham gia cuộc thi viết thư cho chủ gấu mang tên “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn” do Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) tổ chức.
Mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu lấy mật ở Việt Nam, cả nước vẫn còn gần 800 cá thể gấu đang bị nuôi nhốt, lớn hơn gấp nhiều lần số lượng gấu còn lại trong tự nhiên. Số phận của các cá thể gấu này đang phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm, ý thức của cộng đồng, đặc biệt là các chủ gấu.
Để huy động sự quan tâm của cộng đồng trong các nỗ lực bảo vệ gấu cũng như kêu gọi các chủ gấu chuyển giao gấu tự nguyện đến các cơ sở cứu hộ, ENV phát động cuộc thi Viết thư cho chủ gấu - “Hãy cho gấu cuộc sống tốt đẹp hơn”

16 tháng 4 2019

mình xin lỗi nhưng hình như cái này là chép mà