K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

a) Xét mặt phẳng (P) đi qua d và (P) ⊥ (Oxy), khi đó ∆ = (P)  ∩ (Oxy) chính là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy).

Phương trình mặt phẳng (Oxy) có dạng: z = 0 ;  vectơ (0 ; 0 ;1) là vectơ pháp tuyến của  (Oxy), khi đó  và  ( 1 ; 2 ; 3) là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P).

 = (2 ; -1 ; 0) là vectơ pháp tuyến của (P).

Phương trình mặt phẳng (P) có dạng:

       2(x - 2) - (y + 3) +0.(z - 1) = 0

 hay 2x - y - 7 = 0.

Đường thẳng hình chiếu ∆ thỏa mãn hệ:

                                       

Điểm M0( 4 ; 1 ; 0) ∈ ∆ ; vectơ chỉ phương  của ∆ vuông góc với  và vuông góc với , vậy có thể lấy  = (1 ; 2 ; 0).

Phương trình tham số của hình chiếu ∆ có dạng:

                                       .

Chú ý :

Ta có thể giải bài toán này bằng cách sau:

Lấy hai điểm trên d và tìm hình chiếu vuông góc của nó trên mặt phẳng (Oxy). Đường thẳng đi qua hai điểm đó chính là hình chiếu cần tìm.

Chẳng hạn lấy M1( 2 ; 3 ; -1) ∈ d và  M2( 0 ; -7 ; -5) ∈ d, hình chiếu vuông góc của 

M1 trên (Oxy) là N(2 ; -3 ; 0), hình chiếu vuông góc của M2 trên (Oxy) là N2(0 ; -7 ; 0).

Đườn thẳng ∆ qua N1, N­2 chính là hình chiếu vuông  góc của d lên (Oxy).

Ta có : (-2 ; -4 ; 0) // (1 ; 2 ; 0).

Phương trình tham số của ∆ có dạng:

                                        .

b) Tương tự phần a), mặt phẳng (Oxy) có phương trình x = 0.

 lấy M1( 2 ; 3 ; -1) ∈ d và  M2( 0 ; -7 ; -5) ∈ d, hình chiếu vuông góc của 

M1 trên (Oxy) là M'(0 ; -3 ; 1), hình chiếu vuông góc của M2 trên (Oyz) là chính nó.

Đườn thẳng ∆ qua M'1, M­2 chính là hình chiếu vuông  góc của d lên (Oyz).

Ta có: (0 ; -4 ; -6) //  (0 ; 2 ; 3).

Phương trình M'12 có dạng: 

                                          .



 

18 tháng 4 2016

a) Xét mặt phẳng (P) đi qua d và (P) ⊥ (Oxy), khi đó ∆ = (P)  ∩ (Oxy) chính là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy).

Phương trình mặt phẳng (Oxy) có dạng: z = 0 ;  vectơ (0 ; 0 ;1) là vectơ pháp tuyến của  (Oxy), khi đó  và  ( 1 ; 2 ; 3) là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P).

 = (2 ; -1 ; 0) là vectơ pháp tuyến của (P).

Phương trình mặt phẳng (P) có dạng:

       2(x - 2) - (y + 3) +0.(z - 1) = 0

 hay 2x - y - 7 = 0.

Đường thẳng hình chiếu ∆ thỏa mãn hệ:

                                       

Điểm M0( 4 ; 1 ; 0) ∈ ∆ ; vectơ chỉ phương  của ∆ vuông góc với  và vuông góc với , vậy có thể lấy  = (1 ; 2 ; 0).

Phương trình tham số của hình chiếu ∆ có dạng:

                                       .

Chú ý :

Ta có thể giải bài toán này bằng cách sau:

Lấy hai điểm trên d và tìm hình chiếu vuông góc của nó trên mặt phẳng (Oxy). Đường thẳng đi qua hai điểm đó chính là hình chiếu cần tìm.

Chẳng hạn lấy M1( 2 ; 3 ; -1) ∈ d và  M2( 0 ; -7 ; -5) ∈ d, hình chiếu vuông góc của 

M1 trên (Oxy) là N(2 ; -3 ; 0), hình chiếu vuông góc của M2 trên (Oxy) là N2(0 ; -7 ; 0).

Đườn thẳng ∆ qua N1, N­2 chính là hình chiếu vuông  góc của d lên (Oxy).

Ta có : (-2 ; -4 ; 0) // (1 ; 2 ; 0).

Phương trình tham số của ∆ có dạng:

                                        .

b) Tương tự phần a), mặt phẳng (Oxy) có phương trình x = 0.

 lấy M1( 2 ; 3 ; -1) ∈ d và  M2( 0 ; -7 ; -5) ∈ d, hình chiếu vuông góc của 

M1 trên (Oxy) là M'(0 ; -3 ; 1), hình chiếu vuông góc của M2 trên (Oyz) là chính nó.

Đườn thẳng ∆ qua M'1, M­2 chính là hình chiếu vuông  góc của d lên (Oyz).

Ta có: (0 ; -4 ; -6) //  (0 ; 2 ; 3).

Phương trình M'12 có dạng: 

                                          .


 

19 tháng 3 2016

a)  Đường thẳng d đi qua M1( -3 ; -2 ; 6) và có vectơ chỉ phương (2 ; 3 ; 4).

Đường thẳng d' đi qua M2( 5 ; -1 ; 20) và có vectơ chỉ phương (1 ; -4 ; 1).

Ta có    = (19 ; 2 ; -11) ;  = (8 ; 1 ; 14) 

và  = (19.8 + 2 - 11.4) = 0

nên d và d' cắt nhau.

Nhận xét : Ta nhận thấy  không cùng phương nên d và d' chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Xét hệ phương trình:

Từ (1) với (3), trừ vế với vế ta có 2t = 6 => t = -3, thay vào (1) có t' = -2, từ đó d và d' có điểm chung duy nhất M(3 ; 7 ; 18). Do đó d và d' cắt nhau.

b) Ta có : (1 ; 1 ; -1) là vectơ chỉ phương của d và (2 ; 2 ; -2) là vectơ chỉ phương của d' .

Ta thấy  và  cùng phương nên d và d' chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1 ; 2 ; 3) ∈ d ta thấy M  d' nên d và d' song song.

18 tháng 4 2016

a)  Đường thẳng d đi qua M1( -3 ; -2 ; 6) và có vectơ chỉ phương (2 ; 3 ; 4).

Đường thẳng d' đi qua M2( 5 ; -1 ; 20) và có vectơ chỉ phương (1 ; -4 ; 1).

Ta có    = (19 ; 2 ; -11) ;  = (8 ; 1 ; 14) 

và  = (19.8 + 2 - 11.4) = 0

nên d và d' cắt nhau.

Nhận xét : Ta nhận thấy  không cùng phương nên d và d' chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Xét hệ phương trình:

Từ (1) với (3), trừ vế với vế ta có 2t = 6 => t = -3, thay vào (1) có t' = -2, từ đó d và d' có điểm chung duy nhất M(3 ; 7 ; 18). Do đó d và d' cắt nhau.

b) Ta có : (1 ; 1 ; -1) là vectơ chỉ phương của d và (2 ; 2 ; -2) là vectơ chỉ phương của d' .

Ta thấy  và  cùng phương nên d và d' chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1 ; 2 ; 3) ∈ d ta thấy M  d' nên d và d' song song.

 

18 tháng 4 2016

a) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

                       3(12 + 4t) +5(9 + 3t) - (1 + t) = 0

                   ⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3.

Tức là d  ∩ (α) = M(0 ; 0 ; -2).

Trong trường hợp này d cắt (α) tại điểm M.

b) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

                       (1 + t) + 3.(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0

                 ⇔  0.t + t  = 9, phương trình vô nghiệm.

Chứng tỏ d và (α) không cắt nhau., ta có d // (α).

c) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

              (1 + 1) + (1+ 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0

         ⇔  0t + 0 = 0,phương trình này có vô số nghiệm, chứng tỏ d ⊂ (α) .


 

19 tháng 3 2016

a) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

                       3(12 + 4t) +5(9 + 3t) - (1 + t) = 0

                   ⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3.

Tức là d  ∩ (α) = M(0 ; 0 ; -2).

Trong trường hợp này d cắt (α) tại điểm M.

b) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

                       (1 + t) + 3.(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0

                 ⇔  0.t + t  = 9, phương trình vô nghiệm.

Chứng tỏ d và (α) không cắt nhau., ta có d // (α).

c) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

              (1 + 1) + (1+ 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0

         ⇔  0t + 0 = 0,phương trình này có vô số nghiệm, chứng tỏ d ⊂ (α) .

  

 

19 tháng 3 2016

Xét hệ 

Hai đường thẳng d và d' cắt nhau khi và chỉ khi hệ có nghiệm duy nhất.

Nhân hai về của phương trình (3) với 2 rồi cộng vế với vế vào phương trình (2), ta có t = 2;

s = 0. Thay vào phương trình (1) ta có 1 + 2a = 1 => a =0.

Vậy a = 0 thì d và d' cắt nhau.

 

18 tháng 4 2016

Xét hệ 

Hai đường thẳng d và d' cắt nhau khi và chỉ khi hệ có nghiệm duy nhất.

Nhân hai về của phương trình (3) với 2 rồi cộng vế với vế vào phương trình (2), ta có t = 2;

s = 0. Thay vào phương trình (1) ta có 1 + 2a = 1 => a =0.

Vậy a = 0 thì d và d' cắt nhau.

 

19 tháng 3 2016

Đường thẳng ∆ qua điểm M(-3 ; -1 ; -1) có vectơ chỉ phương  (2 ; 3 ; 2).

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến (2 ; -2 ; 1).

Ta có M  (α) và  = 0 nên ∆ // (α).

Do vậy  d(∆,(α)) = d(M,(α)) = .


 

18 tháng 4 2016

Đường thẳng ∆ qua điểm M(-3 ; -1 ; -1) có vectơ chỉ phương  (2 ; 3 ; 2).

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến (2 ; -2 ; 1).

Ta có M  (α) và  = 0 nên ∆ // (α).

Do vậy  d(∆,(α)) = d(M,(α)) =