Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ b,CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
a, Có sủi bọt khí (CO2)
PTHH: H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + CO2 + H2O
Do H2SO4 loãng có tác dụng với Na2CO3, sau phản ứng đáng ra tạo axit cacbonic nhưng vì axit này yếu phân li thành CO2 và H2O
b, Có kết tủa trắng (AgCl)
b, Có kết tủa trắng
PTHH: HCl + AgNO3 ->AgCl (kt trắng) + HNO3
Giải thích HCl tác dụng với AgNO3 tạo muối AgCl không tan (kt trắng) và HNO3
a
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
b
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
Hiện tượng :
- Viên kẽm tan dần trong dd HCl loãng, có khí không màu thoát ra.
- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa HCl và Zn là mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.
a
Chất tác dụng được với NaOH: \(SO_2,HCl,CuSO_4\)
Tỉ lệ 1:1
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
Tỉ lệ 1:2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Với HCl:
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Với `CuSO_4`:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
b
Chất tác dụng được với `H_2SO_4` loãng: \(CuO,Mg\left(OH\right)_2,Fe\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=n_{MgSO_4}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(25^oC,1bar\right)}=24,79.0,02=0,4958\left(l\right)\)
PTHH :
\(a,Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(b,Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
a. PTHH: H2SO4 + Zn \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
b. PTHH: 2HCl + Mg \(\rightarrow\) MgCl2 + H2