Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5
a) Xem bài 4.
b) (C6H10O5)n+ nH2O →H+, t0 nC6H12O6. C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3.
c) [(C6H7O2(OH)3]n+ 3nHONO2(đặc) →H2SO4, t0 [(C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2
Gọi a và b lần lượt là số mol của nhôm và của nhôm nitrat.
mX=mnhôm nitrat ⇔ 27a+213b=\(\dfrac{a+b}{2}\).102 ⇔ b=\(\dfrac{4}{27}\)a.
BTe: 3nnhôm=3nNO=3.0,81 ⇒ nnhôm=a=0,81 mol ⇒ b=nnhôm nitrat=0,12 mol.
Rắn khan trong Y chỉ chứa Al(NO3)3 (0,81+0,12=0,93 (mol)) với khối lượng là 0,93.213=198,09 (g).
Chọn B.
còn TH: Al dư thì sao, Fe chưa phản ứng, cái này làm sao giải nhanh đây
1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :
nCu = 0,02; nAg = 0,005 → Tổng số mol e cho tối đa: = 0,02.2 + 0,005.1 = 0,45
nH+ = 0,09; nNO3- = 0,06 (dư)
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,06 0,045 0,015
Cu, Ag đã phản ứng hết
2NO + O2 → 2NO2
0,015 0,0075 0,015
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
0,015 0,015
Nồng độ mol HNO3 = 0,015:0,15 = 0,1 → pH = 1
nhh = ntăng lên = (11,5-8,2):22 = 0,15mol. ® Mtb = 8,2:0,15 = 54,67 ® Y: HCOOH
HCOOH + AgNO3/NH3 ® 2Ag; nAg = 0,2 ® nY = 0,1; nX = 0,05; ® X: RCOOH ® R + 45 = (8,2-46.0,1):0,05 = 72 ® R = 27 ® X: C2H3COOH; %X = 72.0,05/8,2 = 43,9%.
Cho e hỏi ntăng lên là gì vậy. sao phải chia cho 22
và sao nAg=0,2 vậy
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol. S
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO– . S
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2. Đ
d) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Đ
e) Săn phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este. S
Bài 2 :
CH3 – CH2 – COO – CH3
CH2 – COO – CH2 – CH3
HCOO – CH2 – CH2 – CH3
a)
\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\) \(\underrightarrow{H^+,t^o}\)\(C_6H_{12}O_6\left(fructozo\right)+C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\left(tinh.bột\right)+nH_2O\) \(\underrightarrow{H^+,t^o}\) \(nC_6H_{12}O_6\) (glucozo)
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\left(xenlulozo\right)+nH_2O\underrightarrow{H^+,to}nC_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)
b) Thủy phân tinh bột:
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\left(tinh.bột\right)+nH_2O\) \(\underrightarrow{H^+,t^o}\)\(nC_6H_{12}O_6\) (glucozo)
\(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\) \(\underrightarrow{to}\) \(C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag+NH_3\)
c.
\(\left[C_6H_7O_2\left(OH\right)_3\right]_n+3nHNO_3\underrightarrow{to,xt}\left[C_6H_7O_2\left(ONO\right)_2\right]_n+3nH_2O\)
ngủ đi a ơi .....