K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 10 2019

Gọi pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\), thay tọa độ các điểm vào pt ta được:

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}0.a+b=0\\4.a+b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{2}x\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}0.a+b=5\\-1.a+b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=2x+5\)

2 câu sau bạn tự làm tương tự

25 tháng 7 2019

Câu 1:

a,Bạn tự vẽ

b,Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\(\(-2x+3=x-1\Rightarrow-3x=-4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)\)\)

\(\(\(\Rightarrow y=\frac{4}{3}-1=\frac{1}{3}\)\)\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\(\(\left(\frac{4}{3};\frac{1}{3}\right)\)\)\)

c,Đường thẳng (d3) có dạng: y = ax + b

Vì (d3) song song với (d1) \(\(\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne3\end{cases}}\)\)\)

Khi đó (d3) có dạng: y = -2x + b

Vì (d3) đi qua điểm A( -2 ; 1) nên \(\(\(\Rightarrow x=-2;y=1\)\)\)

Thay x = -2 ; y = 1 vào (d3) ta được:\(\(\(1=-2.\left(-2\right)+b\Rightarrow b=-3\)\)\)

Vậy (d3) có phương trình: y = -2x - 3

Câu 2:

\(A=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\left(a>0;b>0;a\ne b\right)\)(Đề chắc phải như này)

\(\(\(=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}.\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{1}\)\)\)

\(\(\(=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)\)\)

\(\(\(=\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2\)\)\)

\(\(\(=a-b\)\)\)

21 tháng 5 2017

bạn giải nghĩa cho tôi từ parapol đi rồi tôi mới làm

Câu 1: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = \(\frac{3}{2}x-2\) và y = \(-\frac{1}{2}x+2\) cắt nhau tại điểm M cso toạ độ là: A. ( 1; 2) B. ( 2;1) C. ( 0;-2) D. ( 0;2) Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: A. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R ) B. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, c \(\ne\) 0) C. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, b \(\ne\)0, c \(\ne\) 0) D. A, B,...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = \(\frac{3}{2}x-2\) và y = \(-\frac{1}{2}x+2\) cắt nhau tại điểm M cso toạ độ là:

A. ( 1; 2)

B. ( 2;1)

C. ( 0;-2)

D. ( 0;2)

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y:

A. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R )

B. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, c \(\ne\) 0)

C. ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R, b \(\ne\)0, c \(\ne\) 0)

D. A, B, C đều đúng.

Câu 3: Cho hàm số \(y=\frac{m+2}{m^2+1}x+m-2\). Tìm m để hàm số nghịch biến, ta có kết quả sau:

A. m > -2

B. m \(\ne\pm1\)

C. m < -2

D. m \(\ne\) -2

Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a \(\ne\) 0) là:

A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ

B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm M ( b;0) và N ( 0;\(-\frac{b}{a}\))

C. Một đường cong Parabol

D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A( 0;b) và B(\(-\frac{b}{a}\);0)

Câu 5: Nghiệm tổng quát của phương trình: -3x + 2y =3 là:

A. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\frac{3}{2}x+1\end{matrix}\right.\)

B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}y-1\\y\in R\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

D. Có hai câu đúng

Câu 6: Cho 2 đường thẳng y = ( m+1)x - 2k ( m \(\ne\) -1) và y = ( 2m - 3)x + k + 1 (m \(\ne\) \(\frac{3}{2}\)). Hai đường thẳng trên trùng nhau khi:

A. m = 4 hay k = \(-\frac{1}{3}\)

B. m = 4 và k = \(-\frac{1}{3}\)

C. m = 4 và k \(\in\) R

D. k = \(-\frac{1}{3}\)và k \(\in\) R

Câu 7: Nghiệm tổng quát của phương trình: 20x + 0y = 25

A. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,25\\y=1\end{matrix}\right.\)

B. \(\left\{{}\begin{matrix}x=1,25\\y\in R\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y\in R\end{matrix}\right.\)

D. A, B đều đúng

Câu 8: Số nghiệm của phương trình: ax + by = c ( a, b, c \(\in\) R; a \(\ne\) 0) hoặc ( b \(\ne\) 0) là:

A. Vô số

B. 0

C. 1

D. 2

Câu 9: Cho phương trình: \(x^2-2x+m=0\). Phương trình phân biệt thì:

A. m > 1

B. m > -1

C. m < 1

D. A, B, C đều đúng

Câu 10: Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}ax+3y=4\\x+by=-2\end{matrix}\right.\) với giá trị nào của a,b để hệ phương trình có cặp nghiệm ( -1;2)

A. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

B. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=0\end{matrix}\right.\)

C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

D. \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

0
Câu 1: Cho \(a,b,c>0\)và \(a+b+c=3\). Chứng minh rằng:\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}\ge\frac{3}{2}\).Câu 2: Cho \(a,b,c,d>0\)và \(a+b+c+d=4\). Chứng minh rằng:\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+d^2}+\frac{d}{1+a^2}\ge2\).Câu 3: Cho \(a,b,c,d>0\). Chứng minh rằng:\(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+d^2}+\frac{d^3}{d^2+a^2}\ge\frac{a+b+c+d}{2}\).Câu 4: Cho \(a,b,c,d>0\). Chứng minh...
Đọc tiếp

Câu 1Cho \(a,b,c>0\)và \(a+b+c=3\). Chứng minh rằng:

\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}\ge\frac{3}{2}\).

Câu 2: Cho \(a,b,c,d>0\)và \(a+b+c+d=4\). Chứng minh rằng:

\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+d^2}+\frac{d}{1+a^2}\ge2\).

Câu 3: Cho \(a,b,c,d>0\). Chứng minh rằng:

\(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+d^2}+\frac{d^3}{d^2+a^2}\ge\frac{a+b+c+d}{2}\).

Câu 4: Cho \(a,b,c,d>0\). Chứng minh rằng:

\(\frac{a^4}{a^3+2b^3}+\frac{b^4}{b^3+2c^3}+\frac{c^4}{c^3+2d^3}+\frac{d^4}{d^3+2a^3}\ge\frac{a+b+c+d}{3}\).

Câu 5: Cho \(a,b,c>0\)và \(a+b+c=3\). Chứng minh rằng:

\(\frac{a^2}{a+2b^2}+\frac{b^2}{b+2c^2}+\frac{c^2}{c+2a^2}\ge1\).

Câu 6: Cho \(a,b,c>0\)và \(a+b+c=3\). Chứng minh rằng: 

\(\frac{a^2}{a+2b^3}+\frac{b^2}{b+2c^3}+\frac{c^2}{c+2a^3}\ge1\).

Câu 7: Cho \(a,b,c>0\)và \(a+b+c=3\). Chứng minh rằng:

\(\frac{a+1}{b^2+1}+\frac{b+1}{c^2+1}+\frac{c+1}{a^2+1}\ge3\).

Câu 8: Cho \(a_1,a_2,...,a_{n-1},a_n>0\)và \(a_1+a_2+...+a_{n-1}+a_n=n\)với \(n\)nguyên dương. Chứng minh:

\(\frac{1}{a_1+1}+\frac{1}{a_2+1}+...+\frac{1}{a_{n-1}+1}+\frac{1}{a_n+1}\ge\frac{n}{2}\).

 

 

0