K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Đề bài

việt nam có thủ đô nào?

Trả lời

Thủ đô của Việt Nam là Hà Nội

~ Hok tốt~

23 tháng 2 2018

Việt Nam có thủ đô hà nội

20 tháng 12 2017

Đặt dấu câu vào câu sau : Đây là Tiếng nói Việt Nam phát thanh từ Hà Nội thủ đô nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

=> Đây là Tiếng nói Việt Nam phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 12 2017

Đặt dấu phẩy sau từ "Việt Nam " nhé

mik ko chắc

Đông Nam Á là một vùng thuộc Châu Á, vì nằm ở phía đông biển Thái Bình Dương nên được gọi là Đông Nam Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km². Hay còn có tên viết tắt là ASIAN gồm 10 quốc gia, chỉ có Timor Leste là chưa gia nhập tổ chức này.

Các nước đông nam á
Hiện nay Đông Nam Á có tổng cộng 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhiều dân tộc, tập quán hay văn hóa khác nhau. Các quốc gia đông nam á được chia ra làm hai nhóm chính:

Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở lục địa, còn gọi bán đảo Đông Dương. Các quốc gia còn lại tạo thành Đông nam á hải đảo gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philipine, Đông timor.

Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia giáp biển, trừ Lào. Philippines và Singapore là nước trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào

thủ đô

1 Trả lời
Bình chọn
Cũ nhất
1
 Trả lời hay nhất
Đông Nam Á là một vùng thuộc Châu Á, vì nằm ở phía đông biển Thái Bình Dương nên được gọi là Đông Nam Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km². Hay còn có tên viết tắt là ASIAN gồm 10 quốc gia, chỉ có Timor Leste là chưa gia nhập tổ chức này.

Các nước đông nam á
Hiện nay Đông Nam Á có tổng cộng 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với nhiều dân tộc, tập quán hay văn hóa khác nhau. Các quốc gia đông nam á được chia ra làm hai nhóm chính:

Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở lục địa, còn gọi bán đảo Đông Dương. Các quốc gia còn lại tạo thành Đông nam á hải đảo gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philipine, Đông timor.

Trong 11 nước Đông Nam Á, thì có 10 quốc gia giáp biển, trừ Lào. Philippines và Singapore là nước trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào.


 
cac nuoc dong nam a

Thủ đô và diện tích các nước đông nam á
Việt Nam
Thủ Đô: Hà Nội
Diện tích: 331.210.
Dân số:  92.571.000.
Có vị trí nằm trên bán đảo Đông dương. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông.
Lào
Thủ đô: Vientiane
Diện tích : 236.800.
Dân số: 6.557.000
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Campuchia
Thủ đô: Phnom Penh
Diện tích: 181.035
Dân số: 15.561.000
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Thái Lan
Thủ đô: Băng Cốc
Diện tích 513.120.
Dân số 65.236.000.
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh Thái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman.
Myanma
Thủ đô: Naypyidaw
Diện tích: 676.000.
Dân số: 51.419.000.
Có vị trí trên bán đảo Đông Dương. Biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Một phần ba tổng chu vi của Myanmar là đường bờ biền giáp với vịnh Bengal và biển Andaman.
Malaysia
Thủ đô: Kuala Lumpur
Diện tích: 329.847.
Dân số:  30.034.000
Vị trí nằm ở bán đảo Mã Lai. Biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia, và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam, và Philippines.
Indonesia
Thủ đô: Jakarta
Diện tích: 1.904.569.
Dân số: 251.490.000
Vị trí Biên giới trên đất liền với Papua New Guinea, Đông Timor và Malaysia, ngoài ra giáp các nước Singapore, Philippines, Úc, và lãnh thổ Quần đảo Andaman và Nicobar của Ấn Độ.
Philippines
Thủ đô: Manila
Diện tích: 342.353.
Dân số 101.649.000.
Vị trí là khu vực không giáp đất liền với bất kỳ quốc gia nào. Philippines cách Đài Loan qua eo biển Luzon ở phía bắc; cách Việt Nam qua biển Đông ở phía tây, cách đảo Borneo qua biển Sulu ở phía tây nam, và các đảo khác của Indonesia qua biển Celebes ở phía nam; phía đông quốc gia là biển Philippines và đảo quốc Palau.
Singapore
Thủ đô: Singapore
Diện tích: 724.
Dân số:  5.554.000
Vị trí Lãnh thổ Singapore gồm có một đảo chính hình thoi, và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với Malaysia bán đảo qua eo biển Johor ở phía bắc, và tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam.
Brunei
Thủ đô: Bandar Seri Begawan
Diện tích: 5.765.
Dân số: 453.000
Vị trí: Có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.
Timor Leste
Thủ đô: Dili
Diện tích: 14.874.
Dân số: 1.172.000
Vị trí: gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.
Tới đây thì bạn đã biết được đông nam á gồm các nước nào, có diện tích ra sao và thủ đô là gì rồi nhé rồi nhé.

bạn ơi mik nêu lun diện tích lun nhé

4 tháng 11 2019

dịch theo tiếng việt nha bạn

QUY TẮC VIẾT HOA

1. Tên người viết hoa cả tên đệm và tên lót.

2. Địa danh khi đi kèm với một tên riêng phải viết hoa cả hai hoặc ba từ.

VD: Sông Hồng, Sông Kim Ngưu, Núi Sưa, Đền Bạch Mã, Đình Kim Liên...

3. Đường phố khi đi kèm theo tên phố, tên của các châu lục.

VD: Đường Nguyễn Chí Thanh, Đường Bưởi, Phố Hàng Lược, Châu Âu, Châu Phi, Thế Giới, Quốc tế, Quốc gia...

4. Tương tự với tên làng, xã, tỉnh, huyện...

VD: Thành phố Hà Nội, Tỉnh Hà Nam, Thôn Mỹ Trọng, Huyện Thanh Trì...

5. Riêng trường hợp Thủ đô luôn luôn phải viết hoa.

VD: Thủ đô Hà Nội, các Thủ đô trên Thế Giới, Kinh đô, Kinh thành Thăng Long, triều Trần, triều Lý...

6. Các chức danh, học hàm, học vị viết hoa chữ cái đầu: VD: Tú tài, Tiến sỹ, Giáo sư, Kiến trúc sư, nhà Sử học, Kỹ sư, Luật gia, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Trung tướng, Đaị tướng, Công tước, Hầu tước, Bá Tước, Tử tước, Nam tước, Hoàng Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Công chúa, Vua,  Hoàng đế, Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch nước, Tổng bí thư........

7. Tên các Hành tinh: Trái đất, Mặt trời, Mặt trăng, Quả đất, Sao Chổi, Sao Chổi Haley.

8. Tên của các hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc,Tây Bắc...

9. Các từ: Thế kỷ, Thiên niên kỷ, Tr.CN, S.CN… Riêng Thế kỷ phài dùng số La Mã. Ví dụ: Thế kỷ VII…

10. Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái, Hà đồ, Lạc thư, Cửu trù, Hồng phạm, Ma phương.....

Tên của 10 can và 12 chi, nếu can và chi đi cùng nhau ta viết hoa cả hai:

VD: Quý Mão, Đinh Mùi, Bính Dần...

Tám quẻ trong Bát quái: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly,   Khôn,Đoài và 64 quẻ trong Kinh Dịch đều viết hoa.

11. Một số trường hợp cần chú ý: VD: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trung ương Đảng Cộng sản,...

12. Đằng sau dấu hai chấm luôn luôn viết hoa.

13. Tên các tác phẩm viết in đậm (ký hiệu: Bold) và in nghiêng (ký hiệu Italic), không cần đóng mở ngoặc kép.

14. Các trích dẫn, các câu danh ngôn, lời phát biểu… có mở đóng ngoặc kép và in nghiêng.

15. Các trích dẫn khi viết xuống dòng phải có dấu hai chấm, xuống dòng có dấu gạch ngang đầu dòng,viết hoa và in nghiêng.Trường hợp khi viết liền dòng phải có dấu hai chấm mở ngoặc kép và phần chữ trong ngoặc in nghiêng.

16. Phần chú thích ngăn cách với phần chính văn bằng một dòng kẻ và nhỏ hơn phần chính văn một cỡ. Cách viết cũng áp dụng như quy tắc trên.

17. Phần phiên âm tiếng nước ngoài cần viết tiếng nước ngoài trước, sau đó mở ngoặc đơn ghi phần phiên âm không có gạch nối. Trong một văn bản mà tên riêng đó lặp lại nhiều lần thì chỉ cần viết phiên âm lần đầu, từ những lần sau thì để nguyên tên nước ngoài.

18. Không viết “i” trong một số trường hợp để bảo đảm tính cân đối: VD: Kỹ thuật, Nước Mỹ, Bác sỹ, Kỹ sư, đạo lý,..

26 tháng 10 2019

Luân Đôn , Lê Lợi , Tô-ki-ô , Niu-tơn

16 tháng 7 2018

Em rất yêu bộ môn thể thao bóng đá và thường xuyên xem các trận đấu bóng đá cùng bố bằng tivi ở nhà. Trong số các cầu thủ bóng đá Việt Nam, em thích nhất là cầu thủ bóng đá Công Vinh. Chú Công Vinh là cầu thủ bóng đá rất nổi tiếng, chú không chỉ đá bóng giỏi mà chú còn thường xuyên làm các chuyến từ thiện, giúp các em học sinh nghèo vượt khó.

Ấn tượng của em về chú Công Vinh là chú có dáng cao, thân hình chắc khỏe. Mỗi lần ra sân thi đấu chú thường chọn màu áo bóng đá màu đỏ với số hiệu 09. Mỗi lần xem chú Công Vinh đá bóng, em rất ấn tượng bởi những cú phá bóng, đưa bóng vào lưới mà chú thực hiện. Mỗi trận đấu bóng đá có chú dường như hấp dẫn và sôi động hơn rất nhiều. Hơn nữa, chú ghi bàn thắng rất giỏi. Trong nhiều trận đấu, chú bị trấn thương nặng nhưng vẫn cố tranh bóng và ghi bàn thắng cho đội tuyển. Đây là điều khiến em rất thán phục tinh thần của chú. Ngoài việc ghi bàn thắng về cho đội tuyển Việt Nam, chú cũng là người rất hay làm từ thiện ủng hộ các em học sinh nghèo vượt khó. Trong đó, chú cũng đã đến và ủng hộ các bạn học sinh nghèo vượt khó mà trường tiểu học nơi em đang học dịp lễ khai giảng đầu năm.

Em rất thích xem bóng đá, đặc biệt là các trận đấu bóng đá có chú Công Vinh. Em cũng hy vọng chú sẽ gặt hái được nhiều bàn thắng hơn nữa, làm nhiều chuyến từ thiện ý nghĩa để giúp đỡ được nhiều bạn học sinh nghèo vượt khó như trường em đang theo học.
Để có bài văn tả một cầu thủ bóng đá bằng tiếng anh, các bậc phụ huynh có thể hướng dẫn bé viết bài bằng tiếng Việt như trên đây sau đó dịch sang tiếng Anh. Hy vọng những chia sẻ trên đây về dàn ý bài văn tả một cầu thủ bóng đá lớp 3 sẽ giúp các bậc phục huynh, các bé có một bài viết miêu tả tốt hơn.

16 tháng 7 2018

Câu chuyện cổ tích dành cho U23 Việt Nam hết qua chương hào hùng này lại tới chương lẫy lừng khác. Chiến thắng sau loạt luân lưu nghẹt thở trước U23 Qatar đưa niềm tự hào của Đông Nam Á vào tới trận chung kết châu lục. Và với riêng Bùi Tiến Dũng, hai lần thành người hùng sau những màn đấu súng trước Iraq và Qatar như một sự chiều lòng của số phận, sau quá khứ cơ cực, khó khăn và nhiều nước mắt.
Làng Bào, xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa là nơi Tiến Dũng cùng em trai Tiến Dụng sinh ra và lớn lên. Tiến Dũng là con thứ hai trong gia đình 3 chị em dân tộc Mường. Nhà Dũng nghèo. Bố mẹ quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Tuổi thơ em gắn với bờ tre, gốc rạ, với những củ sắn, củ khoai trở thành bữa ăn quen thuộc từng ngày, từng tháng….
Mâm cơm của những chàng trai đang tuổi ăn, tuổi lớn chỉ độc một đĩa thịt lợn mỡ và chút ít canh, rau cho đủ bữa qua ngày. Tiến Dũng cùng những đồng đội thuở ấy phải chia nhau từng muôi cơm, miếng thịt. Những buổi sáng đi học văn hóa, anh chỉ có nắm xôi tí hon ăn cho đỡ nóng ruột. Thậm chí có hôm, Dũng phải bấm chặt bụng nhịn đói. Bóng đá trở lại với Tiến Dũng chẳng dễ dàng. Nhưng anh chẳng bao giờ trách rằng mình cơ cực đến vậy. Với Tiến Dũng, được đá bóng đã là điều may mắn, được ăn thịt, dù là thịt mỡ cũng là niềm hạnh phúc vô bờ bến'.
Bùi Tiến Dũng là viên ngọc sáng của FLC Thanh Hóa
Câu chuyện về một chàng thủ môn tài năng có một quá khứ nghèo khó và từng suýt phải bỏ bóng đá để tìm đường mưu sinh đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho những bạn học sinh. Nó không chỉ đơn thuần là đề thi, mà còn là câu chuyện cuộc sống, câu chuyện về nghị lực và vượt lên hoàn cảnh của những người trẻ. Từ đó, trở thành động lực của rất nhiều người.
Bởi lẽ, 'chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm vô vàn những mũi gai', quá khứ khổ cực và tương lai sáng lạn của thủ môn Bùi Tiến Dũng cũng như vậy. Phải trải qua bao khó khăn mới gặt hái được thành quả hôm nay. Đó cũng là bài học, là hy vọng cho những bạn trẻ, khi cuộc đời luôn là những chuỗi thử thách dài kỳ

23 tháng 10 2017

VIỆT NAM : HÀ NỘI

LÀO : VIÊNG-CHĂN

NGA : MÁT-XCƠ-VA

HÀN QUỐC : XÊ-UN

BIẾT THẾ THÔI

8 tháng 2 2018

Đây là cuộc thi tìm kiếm và trao tặng danh hiệu Đại sứ Văn hóa đọc cho thiếu nhi lần đầu tiên được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Từ Hà Nội, cuộc thi sẽ lan rộng ra nhiều tỉnh thành để tìm kiếm các đại sứ văn hóa đọc khắp các miền, góp phần xây dựng, giáo dục và nuôi dưỡng tình yêu sách cho các em thiếu nhi trong thời đại hội nhập phát triển.

Diễn ra từ 1/6 đến 15/9/2016, cuộc thi đã được hơn mười ngàn học sinh Hà Nội tham dự ở cấp trường và cấp phòng GD&ĐT. Một số Phòng GD&ĐT đã tích cực triển khai cuộc thi cấp cơ sở, nộp bài đúng hạn và có nhiều thí sinh được lựa chọn vào vòng chung kết như: PGD&ĐT Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Phú Xuyên, Thanh Oai, Sơn Tây…Sự hưởng ứng tích cực này là minh chứng cho thấy sách và văn hóa đọc đã có sức ảnh hưởng to lớn đến độc giả nhỏ tuổi – thế hệ đang và sẽ làm nên tương lai của Việt Nam. Tại vòng thi Thành phố,  BTC đã nhận được 1219 bài dự thi với 858 bài tiếng Việt, 361 bài tiếng Anh. Trong đó, có 1019 bài hợp lệ và 200 bài không hợp lệ do gửi bài chậm hơn thời hạn. BTC đã chấm và chọn được 40 bài thi tiếng Việt và 9 bài tiếng Anh vào vòng chung khảo.  

Ảnh 1: Các đại sứ văn hóa đọc đầu tiên của Cuộc thi

Tại Vòng chung khảo, BTC đã chấm và lựa chọn được 20 Đại sứ Văn hóa đọc Thủ đô phần tiếng Việt, cùng 5 Đại sứ Văn hóa đọc Thủ đô phần tiếng Anh. Những bài thi được chọn vào vòng chung khảo đều thể hiện sự xuất sắc trong ý tưởng, cách chọn sách, nội dung, kỹ thuật viết và khả năng sáng tạo. Các em đã thể hiện niềm say mê thực thụ đối với sách, trải lòng mình trong từng trang viết và dành trọn tâm huyết của mình để thực hiện bài dự thi. Hai thí sinh có bài viết thể hiện xuất sắc nhất và thực hiện tốt nhất trong vòng phỏng vấn trực tiếp với ban giám khảo đã được lựa chọn là 2 Đại sứ Văn hóa đọc Tiêu biểu của Thủ đô.

Ảnh 2. Hai đại sứ Văn hóa đọc Tiêu biểu của Thủ đô

Ban giám khảo đã vô cùng bất ngờ trước sự chững chạc trong lối viết, sự sâu sắc trong suy nghĩ và sự hồn nhiên trong cảm nhận của các em.

Đó là em Lê Hà Thanh (sinh năm 2002, huyện Phú Xuyên). Em làm bài thi bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt về cuốn tiểu thuyết “Nanh trắng” của Jack London theo mô hình sách 3D thủ công đầy ấn tượng. Yêu thích đọc sách, ham học và khéo tay, em tự hào về gia đình yêu sách của mình và đã gửi niềm yêu thích ấy,  tâm huyết ấy vào bài dự thi của mình.

Nguyễn Vân Thùy Linh (sinh năm 2002, quận Hoàn Kiếm) lại thể hiện cảm nhận về cuốn sách có ý nghĩa nhất với mình bằng cách khác. Ngay trang đầu bài thi về cuốn tiểu thuyết lịch sử “Hồ Quý Ly” của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, em đã vẽ bức tranh nhân vật Hồ Nguyên Trừng đứng tựa gốc cây nhìn xa xăm. Thùy Linh cảm nhận sâu sắc về tác phẩm này, cuốn sách đã nuôi dưỡng trong em niềm yêu thích đối với lịch sử Việt Nam, giúp em hiểu và yêu hơn mỗi góc phố, mỗi con đường của thủ đô Hà Nội và mong muốn lan tỏa tình yêu sách tới mọi người.

Một trong những thí sinh nhỏ tuổi nhất tham dự cuộc thi là em Nguyễn Cảnh Thắng (sinh năm 2007, Q. Bắc Từ Liêm) nhưng em đã sớm có suy nghĩ chững chạc hơn các bạn cùng lứa khi tâm đắc với cuốn sách “7 thói quen để trẻ trưởng thành” (tác giả Sean Covey) và ý tưởng thú vị: hợp tác với bác tổ trưởng tổ dân phố ở khu chung cư để góp phần xây dựng thói quen đọc sách cho từng hộ gia đình.

 Nguyễn Như Tiến Hưng (sinh năm 2002, Q.Hoàn Kiếm) đã khiến BTC ấn tượng vì hiểu biết và niềm đam mê khoa học. Trần Phương Thảo (sinh năm 2007, quận Bắc Từ Liêm), bày tỏ đã “xúc động mạnh mẽ” với tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài và vẽ nhiều bức tranh sinh động minh họa cho bài dự thi. Cô gái nhỏ Tạ Nữ Quỳnh Trang (sinh năm 2002, quận Hoàng Mai) đã viết bài dự thi dưới hình thức một bức thư gửi cho người bạn về cuốn sách “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” - “người bạn có ý nghĩa nhất” với Trang trong những năm tháng qua.

Trong phần dự thi tiếng Anh, em Cao Mỹ Duyên (học sinh lớp 5A1 Trường Tiểu Học Lý Thái Tổ, quận Cầu Giấy) đã mong muốn theo tấm gương của chú Nguyễn Quang Thạch lan toả tình yêu đọc sách tới những người khác. Em Trần Mai Phương (học sinh lớp 8A5 Trường THCS Lê Lợi, Quận Hà Đông) viết cuốn sách “Nobody’s Boy”  làm cho em thêm hiểu và yêu thương gia đình. Em Nguyễn Hoàng Nghĩa (học sinh lớp 9H Trường THCS Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm) đã thể hiện tình yêu với cuốn sách “Cuộc sống không giới hạn” về chàng trai đặc biệt Nick Vujicic. Bài dự thi của các em trình bày sáng tạo, minh họa hấp dẫn với ngôn ngữ tiếng Anh lưu loát và sử dụng vốn từ vựng phong phú.

Các thí sinh khác có tên trong vòng chung khảo như Lê Ngọc Hân, Đỗ Thị Vui, Vũ Bích Hà, Nguyễn Quang Linh, Tăng Minh Khanh, Trương Thu Phương, Hoàng Phạm Hải Anh, Nguyễn Thị Ánh Dương, Nguyễn Trà My, Khúc Minh Hà, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Ngọc Đan Linh, Đỗ Hùng Nam, Võ Minh Hạnh, Điều Gia Linh.. có bài dự thi ấn tượng với những cuốn sách có ý nghĩa sâu sắc với các em, những giải pháp lan tỏa tình yêu sách và trình bày bài dự thi ấn tượng, công phu, sáng tạo.

   

Ảnh 3. Nhiều bài thi được trình bày rất ấn tượng, sáng tạo

Những chia sẻ đầy xúc động, chân thành trong các bài dự thi đã khiến BTC tin rằng đối với các độc giả nhỏ tuổi, sách là người bạn đồng hành vô cùng thân thiết cùng các em trong suốt cuộc đời. Thành công ngay trong năm đầu tiên tổ chức giúp BTC củng cố niềm tin về ý nghĩa và mục tiêu tốt đẹp của cuộc thi. Cuộc thi sẽ được tiếp tục tổ chức trong các năm tới và mở rộng ra nhiều tỉnh thành để nhân rộng các điểm sáng về văn hóa đọc tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, BTC cũng muốn chia sẻ về những cái “nhất” thú vị về cuộc thi.

Tác giả được thí sinh yêu thích nhất là một tên tuổi vô cùng quen thuộc: nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Có 87 bài thi về các tác phẩm của ông như “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”, “Kính vạn hoa”, “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”, “Ngồi khóc trên cây”, “Mắt biếc”...

Các tác phẩm được thí sinh yêu thích nhất cũng là những tác phẩm mà chúng tôi chắc chắn các bạn đã từng nghe tên: “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”, “Dế Mèn phiêu lưu ký”, “Chuyện con mèo dạy hải âu bay”, “Những tấm lòng cao cả”, “Hoàng tử bé”, “Không gia đình”, “Búp sen xanh”, “Những ngày thơ ấu”, “Hạt giống tâm hồn”... với hàng chục bài viết cho mỗi tác phẩm.

Một “cái nhất” thú vị khác là Những tác phẩm “chững chạc” nhất được thí sinh lựa chọn. Đó là những cuốn sách có chủ đề và vấn đề vượt xa lứa tuổi của các em nhưng các em đã tìm đọc và có cảm nhận rất sâu sắc. Chúng tôi có thể kể đến hồi ký “Khúc chiến ca của Mẹ Hổ” của tác giả Amy Chua qua bài dự thi của Bùi Kim Chi, quận Hoàn Kiếm; tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” của Nguyễn Xuân Khánh qua bài dự thi của Nguyễn Vân Thùy Linh…

Ảnh 4. Các đại sứ tham gia phần giao lưu trong Lễ trao giải.

Mặc dù vậy, đây là năm đầu tiên cuộc thi được tổ chức nên không tránh khỏi những hạn chế. Bài thi gồm 2 câu nhưng nhiều bạn chưa biết cách phân bổ hợp lý. Có những bài thi đầu tư nội dung, hình ảnh rất tốt cho câu 1 nhưng câu 2 lại không tương xứng hoặc ngược lại. Bên cạnh đó có những bài thi chưa bám sát đúng yêu cầu của cuộc thi. Yêu cầu đặt ra của đề bài là các em cần nói được cuốn sách đó có ý nghĩa như thế nào và đã học hỏi được gì từ đó. Nhưng một số bài thi lạc đề, đi vào phân tích tác phẩm, hoặc sa vào mô tả, giới thiệu về cuốn sách. Đây là một điều thật sự đáng tiếc.

Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc sẽ được tiếp tục được tổ chức tại Hà Nội trong năm 2017 và các năm tiếp theo. Cuộc thi sẽ phát triển trở thành một danh hiệu đáng tự hào của Hà Nội, nhằm mục đích cổ vũ những độc giả yêu thích sách và mong muốn lan tỏa tình yêu  sách. Bên cạnh đó, cuộc thi sẽ được mở rộng ra nhiều địa phương khác trong cả nước nhằm đưa danh hiệu Đại sứ Văn hóa đọc đến các vùng miền khác nhau với những hoạt động hữu ích, giúp chứng minh rằng: cùng niềm say mê đọc sách, mọi người sẽ xích lại gần nhau và cùng nhau tìm kiếm, chia sẻ tri thức, trưởng thành và thành công trong cuộc sống.

Việt Nam giáp Trung Quốc 

Việt Nam có  63 dân tộc anh em 

Việt Nam Giáp với Trung Quốc,Lào , Campuchia

Việt Nam có 52 dân tộc

8 tháng 4 2020

Nước Anh - Luân Đôn

Nước Pháp - Pari

Nước Mỹ - Oa-sinh-tơn

Nước Đức - Béc-lin

8 tháng 4 2020

Thủ đô nước Anh là Luân Đôn

Thủ đô nước Pháp là Paris

Thủ đô nước Mỹ là Oa -sinh- tơn

Thủ đô nước Đức là Béc-lin

Chúc bạn học tốt!!!