Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Một trong những thành tựu văn hóa của Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam chính là Phật giáo. Phật giáo răn dạy chúng ta về luật nhân quả, về cách sống sao tốt, khuyên răn con người ta không làm việc xấu và chủ chương tất cả mọi người sống đều bình đẳng. Chính vì những nét đẹp trong văn hóa Phật giáo Ấn Độ mà Phật giáo được lưu hành rộng rãi trải qua hàng ngàn năm ở nước ta. Hiện nay có những di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.
Tham khảo
Một trong những thành tựu văn hóa của Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam chính là Phật giáo. Phật giáo răn dạy chúng ta về luật nhân quả, về cách sống sao tốt, khuyên răn con người ta không làm việc xấu và chủ chương tất cả mọi người sống đều bình đẳng. Chính vì những nét đẹp trong văn hóa Phật giáo Ấn Độ mà Phật giáo được lưu hành rộng rãi trải qua hàng ngàn năm ở nước ta. Hiện nay có những di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Mình lấy trên mạng bạn có thể tìm ạ
Tham khảo
- Trong các thành tựu văn minh Trung Quốc thời cổ đại, em ấn tượng nhất với “Đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng”.
- Giới thiệu về: Đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng
Năm 1974, người ta đã tìm thấy ở lăng Ly Sơn (Thiểm Tây, Trung Quốc) khoảng 8000 bức tượng binh lính bằng đất nung.
Kết quả khai quật cho thấy chủ yếu tượng được đúc kết hợp giữa mô hình thật với phương pháp nặn tượng. Người ta lấy đất sét ở địa phương làm nguyên liệu nặn tượng. Trước hết làm phần đầu, phần thân và chân tay, bên trong tượng đúc rỗng, sau đó lắp ghép từng bộ phận lại với nhau, đợi đến sắp khô mới bắt đầu chạm khắc các chi tiết như tai, mũi, mắt, miệng, tóc, trang phục... Sau khi tượng hoàn thành, phải đợi tượng khô hoàn toàn mới cho vào lò nung.
=> Việc khai quật binh mã rỗng vào năm 1974 một lần nữa đánh thức nền văn minh thời cổ Trung Quốc, mở ra cánh cửa để người đương đại tìm hiểu kho tàng lịch sử bị vùi trong hàng ngàn năm.
1.Trách nhiệm của bản thân em với những thành tựu văn hoá đó?
+)+) Chúng ta cần phải bảo vệ các thành tựu văn hóa, đó là bằng chứng rõ ràng nhất cho việc những nền văn minh lâu đời nhất cũng bắt nguồn từ những thành tựu văn hóa của con người cổ xưa.
+)+) Lan truyền giá trị tốt đẹp của những giá trị đó, đồng thời bảo tồn và phát huy vẻ đẹp ấy.
+)+) Lên án gay gắt những người xâm phạm chúng và lưu giữ cũng như phát triển các thành tựu văn hóa để các thế hệ sau còn được nhìn thấy và tôn trọng những thành tựu đó.
Một trong những thành tựu lớn của nền văn hoá Trung Quốc đó là đã phát minh ra: Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng.