K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

chịu rồi :))))
 

31 tháng 10 2016

giúp mik nhanh vs, xin cảm ơn mọi người nhìu. mai mình kiểm tra 1 tiết sinh rồi

 

20 tháng 4 2017

1. động vật nguyên sinh có khả năng soongs dị dưỡng và tự dưỡng là trùng roi.

Chúng có các hạt diệp lục nên tự dưỡng như thực vật ở nơi có ánh sáng.
Ở chỗ tối, chúng dị dưỡng nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra.
2.do thành ruột bị tổn thương.
3.do hồng cầu bị phá hủy.
4.Khi thực hành thí nghiệm có tiếp xúc với động vật ngành này nên dùng kẹp, kéo, nẹp,... để gắp, cắt khi thực hành thí nghiệm và dùng găng tay cao su để tránh các tế bào gai độc gây ngứa hoặc bỏng da tay.
5.

Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

19 tháng 12 2016
Nước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt động bình thường được. Nhưng hàm lượng nước trong thực vật không giống nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay các tổ chức khác nhau của cùng một loài thực vật. Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây và điều kiện ngoại cảnh mà cây sống.

Vì vậy:

- Nước là thành phần cấu trúc tạo nên chất nguyên sinh (>90%).
- Nếu như hàm lượng nước giảm thì chất nguyên sinh từ trạng thái sol chuyển thành gel và hoạt động sống của nó sẽ giảm sút.
- Các quá trình trao đối chất đều cần nước tham gia. Nước nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến chiều hướng và cường độ của quá trình trao đối chất.
- Nước là nguyên liệu tham gia vào một số quá trình trao đối chất.
- Sự vận chuyển các chất vô cơ và hữu cơ đều ở trong môi trường nước.
- Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định. Do nước chiếm một lượng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trương của tế bào cho nên làm cho thực vật có một hình dáng nhất định.
- Nước nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường. Trong quá trình trao đổi giữa cây và môi trường đất có sự tham gia tích cực của ion H+ và OH- do nước phân ly ra.
- Nước góp phần vào sự dẫn truyền xung động các dòng điện sinh học ở trong cây khiến chúng phản ứng mau lẹ không kém một số thực vật bậc thấp dưới ảnh hưởng của tác nhân kích thích của ngoại cảnh.
- Nước có một số tính chất hóa lý đặc biệt như tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán và duy trì nhiệt lượng trong cây. Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ và vận chuyển vật chất. Nước có thể cho tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đi qua nên có lợi cho quang hợp. Nước là chất lưỡng cực rõ ràng nên gây hìện tượng thủy hóa và làm cho keo ưa nước được ổn định.

 

Một số thực vật hạ đẳng (rêu, địa y) có hàm lượng nước ít (5-7%), chịu đựng thiếu nước lâu dài, đồng thời có thể chịu đựng được sự khô hạn hoàn toàn. Thực vật thượng đẳng mọc ở núi đá hay sa mạc cũng chịu được hạn còn đại đa số thực vật nếu thiếu nước lâu dài thì chết. Cung cấp nước cho cây là điều không thể thiếu được để bảo đảm thu hoạch tốt.Việc thỏa mãn nhu cầu nước cho cây là điều kiện quan trọng nhất đối với sự sống bình thường của cây (Makximov, 1952, 1958; Krafts, Carrier và Stocking, 1951; Rubin, 1954,1961; Sabinin, 1955). Những khả năng to lớn theo hướng này nhằm phục vụ sự phát triển và kĩ thuật tưới trong nông nghiệp.
tick nha
18 tháng 12 2016

Nước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt động bình thường được. Nhưng hàm lượng nước trong thực vật không giống nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay các tổ chức khác nhau của cùng một loài thực vật. Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây và điều kiện ngoại cảnh mà cây sống.

27 tháng 10 2021

1

giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn

khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan

2

khi có ánh sáng tự dưỡng 

khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng

sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính 

chúc bạn học tốt

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh.Câu 2: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?Câu 3: Hãy nêu cấu tạo và dinh dưỡng và phát triển của trùng sốt rét.Câu 4: Em hãy nêu cách phòng chóng bệnh sốt rét.Câu 5: Nêu vai trò của...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7

Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh.

Câu 2: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?

Câu 3: Hãy nêu cấu tạo và dinh dưỡng và phát triển của trùng sốt rét.

Câu 4: Em hãy nêu cách phòng chóng bệnh sốt rét.

Câu 5: Nêu vai trò của động vật ngành ruột khoang. Cho ví dụ.

Câu 6: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Câu 7: Nêu đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang.

Câu 8: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi.

Câu 9: Trình bày vòng đời của giun đũa (vẽ hình, trình bày)

Câu 10: Nêu cách phòng chóng giun sáng kí sinh

Câu 11: Để đề phòng chất độc khi bắt một số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng dụng cụ gì?

8
23 tháng 10 2016

Câu 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể là 1 tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng . Sinh sản vô tính và hữu tính

Một số động vật nguyên sinh là: trùng roi; trùng biến hình; trùng giày;.....

Câu 2:

Giống nhau: Đều thực hiện qua màng tế bào

Khác nhau: Trùng kiết lị thì nuốt hồng cầu còn trùng sốt rét thì lấy chất dinh dưỡng từ chất hồng cầu

Câu 3:

Cấu tạo:

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

Dinh Dưỡng:

- Thực hiện qua mạng tế bào

- Nuốt hồng cầu

Phát triển:

- Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột

Câu 4:

Cách phòng chống bệnh sốt rét là:

- Vệ sinh môi trường

- Vệ sinh cá nhân

- Diệt muỗi

Câu 5:

Vai trò của ngành ruột khoang :

1/ Lợi ích trong tự nhiên là:

+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

Lợi ích đối với đời sống:

+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô

+ Làm thực phẩm có giá trị : Sứa

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2/ Tác hại

- Một số loài gây độc, ngứa cho người : Sứa

- Tạo đá ngầm → ảnh hưởng giao thông đường thủy
Câu 6: Di chuyễn của sức trong nước là:

- bơi, nhờ tế bào cơ có khả năng co rút dù

Câu 7:đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang là:

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn cống bằng tế bào gai

Câu 8:

Khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 9: tui vẽ và trình bày sau nha ^^ để tui lm xong hết mấy câu này cái đã r tui vẽ hình và trình bày cho ^^

Câu 10:

- Vệ sinh thực phẩm :
+ Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn) Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
+ Không ăn thịt bò, lợn gạo .
+ Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
- Vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
+ Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Câu 11: Để phòng chống chất độc khi bắt 1 số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng:

- Nên dùng găng tay Y tế, hoặc găng tay cao su bình thường cũng đc, nên sử dụng găng tay làm từ cao su, ko nên dùng găng nilon vì rát dễ rách.
Bạn có thể đeo thêm khẩu trang tránh cho một số loài có khả năng phóng độc vào không khí (hiếm thôi, nhưng cũng nên cần vì mùi của chúng cũng chẳng dễ ngửi đâu).
Cần thì có thể đeo thêm kính bảo hộ tránh trường hợp mẫu vật quẫy bắn nứoc hay cái j đó vào mắt →đau mắt.

^^ mk lm cho bn r đó. đánh mỏi cả tay ^^ có vài phần mk cop trên mạng nhưng tại ns giống vs cô mk nên mk cop ây nhé. ^^ chỉ 2 câu thôi ^^ nhưng mk có sửa lại cho giống vs những j mk đã hok á....

23 tháng 10 2016

Các bạn gửi trả lời tất cả/lần thôi nhé.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

23 tháng 11 2021

Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính

8 tháng 11 2016

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

- Cơ thể có đối xứng toả tròn.

- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tự nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển.

- Đối với đời sống :

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

31 tháng 10 2016

Câu 1 "

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hưu tính

31 tháng 10 2016

Câu 4 :

- Có ích :

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương

+ Làm đồ trang trí , trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng

+ Là nguồn khai thác làm thức ăn

+ Là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất

+ Là thức ăn có các động vật khác

+ Có ý nghĩa về sinh thái

- Tác hại

+ Một số loài sứa gây ngứa , độc cho người

+ Cản trở giao thông đường biển

 

21 tháng 10 2021

Dạng bài thực hành này bạn nên tự làm nhaa :> cũng dễ thôi mà

21 tháng 10 2021

dễ con khỉ