K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

a)   -3/5

b)   13/7

c)   -1/4

d)   -2/1

20 tháng 1 2022

Mẫu số chung là 56 nha anh e

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Nhận biết Câu 1: Điền vào chỗ … để được câu đúng Nếu a chia hết cho b thì … Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là: A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4 Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì … Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu hai số a, b chia hết cho...
Đọc tiếp

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

1. Nhận biết
Câu 1: Điền vào chỗ … để được câu đúng
Nếu a chia hết cho b thì …

Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là:
A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4
Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng

Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì …

Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng
Nếu hai số a, b chia hết cho c thì …

Câu 5. Bội của 3 có dạng là
A. 3m ( m 

Z) B. 3 + m C. 3 : m D. 3 – m

Câu 6. Các bội của 5 là
A. -5 ; 5 ; 0 ; 1 ; -1 B. 1 ; -1 ;5 ;-5
C. 0 ;5 ;-5 ;10 ;-10....... D. 5 ;10 ;15 ;20 ;25
Câu 7. Các ước của 6 là
A.-1 ; -2 ;-3 ;-6 ;1 ;2 ;3 ;6 B. 0 ;6 ;12 ;18 ;24
C. 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 D.1 ;-1 ;2 ;0 ;3 ;6
Câu 8. Trong các số sau số nào là ức của 12 và lớn hơn -2
A. 1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 C. 1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;12
B. -1 ;1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 D.1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;-6 ;12 ;-12
2. Thông hiểu
Câu 1: Tìm 3 bội của 3:
Câu 2: Tìm các ước của 3:
Câu 3: Tìm số nguyên x biết: 3.x = -12
Câu 4: Tìm các giá trị của x thỏa mãn 2x⋮ và 310x
Câu 5. Tìm năm bội của -2
Câu 6. Tìm các ước của 31
Câu 7. Tìm x biêt : 2 x = 16
3. Vận dụng
Câu 1: Tìm bội của 4 trong các số sau: 8; 14; 17; 20; 25; 32
Câu 2: Tìm x biết 4xB và 1225x
Câu 3: Tìm x biết 15x⋮ và 040x
Câu 4: Tìm các số tự nhiên x biết 7x⋮ và 825x

Câu 5. Tìm x biết : – 6 2x

= - 18

4. Vận dụng cao
Câu 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho 21x⋮
Câu 2: Tìm các số nguyên x thỏa mãn 41xx⋮
Câu 3. Tìm các số nguyên x thỏa mãn ( 4x + 3 )  ( x – 2 )

2

1: Nhận biết

Câu 1: Nếu a chia hết cho b thì

-a là bội của b

-b là ước của a

Câu 2: A

Câu 3: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

Câu 4: Nếu hai số a,b chia hết cho c thì \(a\pm b⋮c\)

Câu 5: A

Câu 6: C,D

Câu 7: A

Câu 8: B

2: Thông hiểu:

Câu 1: 3 bội của 3 là 0; -3;9

Câu 2: Ư(3)={1;-1;3;-3}

Câu 3: Ta có: 3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

Câu 5: 5 bội của -2 là 0; -2; 2; 6; 8

Câu 6: Ư(31)={1;-1;31;-31}

Câu 7: Ta có: 2x=16

hay x=8

Vậy: x=8

3: Vận dụng:

Câu 1: Các bội của 4 là 8;20;32

4: Vận dụng cao:

Câu 3:

Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(4x-8⋮x-2\)

nên \(11⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

26 tháng 4 2020

Câu hỏi hơi dài mong mn giúp ạ !

19 tháng 8 2016

-3/5; 13/7; -1/2; -2/1

câu 1:Điền vào chỗ … để được câu đúng Nếu a chia hết cho b thì … Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là: A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4 Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì … Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu hai số a, b chia hết cho c thì … Câu 5. Bội của 3 có dạng là A. 3m ( m...
Đọc tiếp

câu 1:Điền vào chỗ … để được câu đúng
Nếu a chia hết cho b thì …

Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là:
A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4
Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng

Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì …

Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng
Nếu hai số a, b chia hết cho c thì …

Câu 5. Bội của 3 có dạng là
A. 3m ( m 

Z) B. 3 + m C. 3 : m D. 3 – m

Câu 6. Các bội của 5 là
A. -5 ; 5 ; 0 ; 1 ; -1 B. 1 ; -1 ;5 ;-5
C. 0 ;5 ;-5 ;10 ;-10....... D. 5 ;10 ;15 ;20 ;25
Câu 7. Các ước của 6 là
A.-1 ; -2 ;-3 ;-6 ;1 ;2 ;3 ;6 B. 0 ;6 ;12 ;18 ;24
C. 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 D.1 ;-1 ;2 ;0 ;3 ;6
Câu 8. Trong các số sau số nào là ức của 12 và lớn hơn -2
A. 1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 C. 1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;12
B. -1 ;1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 D.1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;-6 ;12 ;-12
2. Thông hiểu
Câu 1: Tìm 3 bội của 3:
Câu 2: Tìm các ước của 3:
Câu 3: Tìm số nguyên x biết: 3.x = -12
Câu 4: Tìm các giá trị của x thỏa mãn 2x⋮ và 310x
Câu 5. Tìm năm bội của -2
Câu 6. Tìm các ước của 31
Câu 7. Tìm x biêt : 2 x = 16

MIK ĐANG CẦN GẤP MẤY BẠN GIÚP MIK VỚI NHA

0
30 tháng 9 2017

Câu 1: A={0;1;2;3}

Câu 2: Số phần tử của tập hợp A là: (15-12)+1=4 (phần tử)

Câu 3: Cho E={xEN*/x<5} thì E={1;2;3;4}

Câu 4: 2'' . 2'''=2'''''=32

Câu 5: 5''''':5'''''=5

Câu 6: So sánh 6'' và 4'''

6''=36; 4'''=64

=>6''<4'''

Câu 7:

a, 12.5+7.5-9.5

=(12+7-9).5

=10.5=50

b, 14.28+28.86

=(14+86).28

=100.28=280

Câu 8:

a, 4.5''-81:3'''

=4.25-81:27

=100.3=300

b, 150 : {25.(18-4'')}

=150 : {25.(18-16)}

=150 :(25.2)

=150 : 50=3

Câu 9:

a, phiền bạn ghi rõ lại đề bài nhé!

b, 10+2.x=2'''.3''

10+2.x=8.9

10+2.x=81

2.x=81-10

2.x=71

=>x=71:2=35,5

Câu 10: Số phần tử của tập hợp A là: (105-35):2+1=36 ( phần tử)

Số cặp là :

36:2=18( cặp)

Tổng của tập hợp A là:

(35+105).18=2520

*Dấu ' có nghĩa là số mũ nhé bạn, bao nhiêu dấu là bấy nhiêu giá trị.

*Bài tính tổng của tập hợp A bạn có thể làm gọn cũng được, mình làm vậy cho dễ hiểu nhé !

Mình làm rồi đó, nhớ ticks nhé!

1 tháng 10 2017

a, 3x - 12 = 18

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:A. –7 – 8 + 2 + 5B.–7 + 8 + 2 + 5;C.–7 + 8 – 2 + 5;D.7 – 8 – 2 + 5.Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:A. 0                       B.–5                         C.–4;                          D.–9.Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:A. –8                                 B.8              ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:

A. –7 – 8 + 2 + 5

B.–7 + 8 + 2 + 5;

C.–7 + 8 – 2 + 5;

D.7 – 8 – 2 + 5.

Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:

A. 0                       
B.–5                         
C.–4;                          
D.–9.

Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:

A. –8                                 
B.8                                     
C.6                            
D.–6.

Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng?

A. –( –2) = –2

B.– |–2|=  2;

C.|–2|=  –2;

D.–( –2) =  2.

Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm:

A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương

B.Các số nguyên âm và số 0;

C.Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương

D.Các số nguyên dương và số 0.

Câu 6:  Các ước chung của 8 và –12 là:

A. ±1; ±2; ±4

B.±1; ±2

C.±1; ±8

D.±1; ±2; ±3.

Câu 7:  Điền dấu “x” vào ô đúng, sai sao cho thích hợp:

Khẳng địnhĐúngSai
a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương  
d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất  

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 điểm)

a/ –210 – [46 + (–210) –26];

b/ (–8)2.(–3)1;

c/–23.63 + 23.( –37).

Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: (2,25 điểm)

a/ x + (–35) = 18;

b/ 3x + 27 = 9;

c/ x2 = 0.

Bài3: Thu gọn biểu thức A: (0,75 điểm)

A = a.(b – c) – c.(b – a).

1
11 tháng 10 2018

1-C

2-C

3-D

4-D

5-C

6-B

7-A : đúng

    B: sai

     C: đúng

      D : đúng

Câu 1: Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản? A. 5 15 − . B. 17 51 − . C. 4 9 − . D. 6 201 − . Câu 2: Kết quả của phép tính 6 14 18 21 − + là: A. 8 21 − . B. 1 3 . C. 1 3 − . D. 8 39 − . Câu 3: Thương trong phép chia 57 : 75 − là: A. -1. B. 25 49 −. C. 5 7 −. D. 7 5. Câu 4: Phân số bằng phân số 3 5 − là: A 5 15. B. 9 15−. C. 3 10. D. 10 5. Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai:  A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản? A. 5 15 − . B. 17 51 − . C. 4 9 − . D. 6 201 − . 
Câu 2: Kết quả của phép tính 6 14 18 21 − + là: A. 8 21 − . B. 1 3 . C. 1 3 − . D. 8 39 − . 
Câu 3: Thương trong phép chia 
57 : 75 − là: 
A. -1. B. 
25 49 −
. C. 
5 7 −
. D. 
7 5

Câu 4: Phân số bằng phân số 3 5 − là: 
A 5 15
. B. 9 15−
. C. 3 10
. D. 10 5

Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai: 
 A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. 
 B. Ba điểm thẳng hàng khi ba điểm đó thuộc cùng một đường thẳng. 
 C. Hai đường thẳng có điểm chung thì chúng cắt nhau. 
 D. Hai đường thẳng trùng nhau thì chúng có vô số điểm chung. 
Câu 6:  Kết quả của phép tính 
1 1 13 3 5 15 −+ là: 
 A. 1    B. 
21 15
    C. 0   D. 
11 15 −
 
 
Câu 7: Mẫu chung của các phân số 3 7 2 ;; 15 10 5 − −
là: 
A. 50. B. 40. C. 30. D. 10. 
Câu 8:
Biết 
9 15
27
− =x .Số x bằng:
 
A. -5. B. -135. C. -45. D. 45. 
Câu 9: Đổi hỗn số 1 5 3 − ra phân số ta được kết quả là: A. 4 3 − . B. 14 3 − . C. 5 3 − . D. 16 3 − . 
Câu 10:Viết số thập phân -3,25 dưới dạng phân số ta được kết quả là: A. 13 4 − . B. 11 4 − . C. 3 25 − . D. 13 4

Câu 11:Số 0,75 được viết dưới dạng % là: A. 0,75%. B. 7,5%. C. 750%. D. 75%. 
Câu 12:Hiệu ( - 10,43) – ( - 14,18) là: A. – 3, 75. B. 24,61. C. -24,61. D. 3,75. 
Câu 13:Làm tròn số 76,421 đến hàng phần mười ( tức là chữ số đầu tiên sau dấu “,”): A. 76. B. 76,5. C. 76,4. D. 76, 42. 
Câu 14:Số bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 1 là A. 1. B. 3. 
C. 7. D. 6. 
Hình 1 
A B C D E •
Câu 15:Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng: 
 
A. A nằm giữa B và C. 
B. B nằm giữa A và C. 
C. C nằm giữa A và B. 
D. Không có điểm nào nằm giữa. 
Câu 16: Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng. Qua 2 điểm kẻ được đường thẳng. Số đường thẳng được tạo thành là: 
A. 25  B. 10  C. 20  D.16 
II. TỰ LUẬN     Để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid – 19. Ba đội công nhân của một xưởng may phải sản xuất 1400 chiếc khẩu trang trong một ngày. Mỗi ngày đội thứ nhất sản xuất được 
5 2 tổng số khẩu trang. Mỗi ngày dội thứ hai sản xuất được 60% số khẩu trang còn lại.Còn lại là sản phẩm của đội thứ ba sản xuất trong một ngày. Hỏi trong một ngày mỗi đội sản xuất được bao nhiêu 

0