Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Biện pháp so sánh: Ngôi sao thức - chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
Mẹ - là ngọn gió của con suốt đời.
Từ mượn:sứ giả,tráng sĩ, trượng,...
Thánh Gióng- một tráng sĩ anh dũng vì lòng căm thù giặc, hạnh phúc của nhan dân đã chiến đấu anh dũng như vậy đấy. Ôi chao! Sao em cảm thấy thật là ngưỡng mộ làm sao! Người anh hùng vì lòng căm phẫn, lòng yêu nước mà từ cậu bé nhỏ đã thoắt cái trở thành một chàng trai mình cao hơn trượng, mặc áo giáp sắt cưỡi ngựa sắt oai vệ. Rồi chàng dũng sĩ ấy xông xáo ra trận, giặc chết như cỏ rác,.... Hình ảnh của Gióng vừa làm cho em cảm thấy rất phục, người tài mà k cần nhân dân báo ơn, k ham vinh, ham tài. Em cũng có ước mơ nho nhỏ đó là đc trở thành như Gióng để giúp đỡ đất nc^^
Đây chỉ là cảm nghĩ của mik thui ạ, mik trích sơ sơ cho bạn vì mik viết vội ạ. Nếu k hay hoặc có gì sai sót mong bạn chiếu cố ạ* cúi đầu*
Mẫu cho bạn:
- Giới thiệu tác phẩm và dẫn vào câu văn.
- Giá trị BPTT nhân hóa: "bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi".
+ Tác dụng:
-> Miêu tả con vật nói đến "bọ ngựa" sinh động và gần gũi, có cảm xúc hơn với người đọc.
-> làm cho câu văn trở nên hay hơn về nội dung lẫn hình thức.
- Đánh giá:
+ Nhà văn Tô Hoài đã đưa bptt nhân hóa vào văn của mình một cách tự nhiên làm cho độc giả đọc văn thấy thích thú và hấp dẫn hơn.
+ Chú bọ ngựa sau khi được nhân hóa liền trở nên giống với một cậu bé hợm mình nhưng đã biết ăn năn hối lỗi.
- Kết luận lại: BPTT nhân hóa là điểm ấn nổi bật nhất trong tác phẩm, làm cho từng câu chữ có hồn và có cảm xúc hơn.