K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

1.An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn mà người sau gọi là Loa thành hay thành cổ Loa.
Sử cũ chép: "Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng.

Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

 

4 tháng 12 2016

5.Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (tương ứng với Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt, sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc, với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. Triệu Đà, biết không thể đánh bại được quân ta, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
Năm 179 TCN, sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, khiến các tướng.giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương do không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi, nên bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.

 

12 tháng 12 2016

1.Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
*Đời sống vật chất
-Về ở : ở nhà sàn , sống thành từng làng , bản ,....
-Đi lại : chủ yếu= thuyền ,...
-Về mặc : +Nam đóng khố
+Nữ mặc váy
=> lễ hội mặc đẹp , đeo đồ trang sức
*Đời sống tinh thần :
-Xã hội : phân chia giàu nghèo => chưa sâu sắc
-Lễ hội : tổ chức các lễ hội để vui chơi,nhảy múa
-Tím ngưỡng : thờ các thần ( thần núi , sông ,...) mong cho cuộc sống ấm no.
=> Tạo nên tình cảm cộng đồng gắn bó sâu sắc
2.Trình bày cuộc kháng chiến chống Tần
-Vào thế kỉ III-TCN . Đời sống của ND gặp khó khăn
-Năm 218-TCN. Nhà Tần đánh nhau xuống phương Nam
-Người Lạc Việt và người Tây Âu , liên kết đánh quân Tần
-Bầu Thục Phán - Lãnh đạo : dựa vào rừng núi để đánh tan quân Tần xâm lược.
3.Nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc
Thủ lĩnh Văn Lang liên kết các bộ lạc khác :
+Thời gian : Thế kỉ VIII-TCN
+Địa điểm : Gia Ninh , Việt Trì , Bạch Hạc ( Phú Thọ)
+Đứng đầu : Vua Hùng (Hùng Vương )
+Đặt tên nước là Văn Lang
+Đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ )
Vẽ thì tự túc đi á :V chup đc thì tớ đã gửi cho ròi :))
5.Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Từ đó rút ra bài học gì?
-Năm 181-TCN , Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc
-Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc , có tướng giỏi , có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược
-Năm 179-TCN , Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc
-An Dương Vương ko đề phòng , lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu
Tớ chỉ làm được vậy thôi ! đúng thì tích vs nha !

24 tháng 12 2016

bổ xung câu 5 cho CẦM THÁI LINH

- bài học:

+ tuyệt đói cảnh giác với kẻ đich, ko nên khinh đich, mất chủ quan, mất cảnh giác.

+luôn đoàn kết, một lòng đánh giặc

16 tháng 12 2016

Công trình phòng thủ vĩ đại, đồng thời cũng là kinh đô của Nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên vùng đất Cổ Loa, không chỉ tồn tại trong niềm tự hào của nhân dân Cổ Loa, trong truyền thuyết mà còn được ghi lại trong rất nhiều bộ sử của cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc như Hậu Hán thư, Nam Việt chí, Thủy kinh chú, Tùy thư, An Nam chí lược, Việt kiệu thư, An Nam chí nguyên. Ở Việt Nam, các bộ sách Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Lĩnh Nam chích quái, Dư địa chí, Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam nhất thống chí... đều nói tới tòa thành do An Dương Vương xây dựng ở Cổ Loa.

22 tháng 12 2017

2.Năm 181-180 TCN triệu Đà xâm lược nước ta

- Quân dân âu lạc chiến đấu dũng cảm giữ vững dc nền độc lập

- Năm 179 TCN An dương vương mắc mưu Triệu đà rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu

27 tháng 12 2017

Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng?

An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn mà người sau gọi là Loa thành hay thành cổ Loa.
Sử cũ chép: "Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng.

Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?

Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (tương ứng với Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt, sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc, với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. Triệu Đà, biết không thể đánh bại được quân ta, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
Năm 179 TCN, sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, khiến các tướng.giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương do không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi, nên bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.


27 tháng 12 2017

Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng?

An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê một khu thành đất lớn mà người sau gọi là Loa thành hay thành cổ Loa.
Sử cũ chép: "Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng.

Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?

- Năm 207TCN, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt rồi đem quân sang đánh Âu Lạc.

- Nhờ có vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững nền độc lập.

- Không lâu sau, Triệu Đà dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

 

- Một lần nữa, Triệu Đà lại mang quân sang đánh Âu Lạc. Do ko đề phòng nên An Dương Vương bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu

1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?7.Điển...
Đọc tiếp

1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?

2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?

3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.

4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?

5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?

6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?

7.Điển mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta là gì ?

8.Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào ?

9.Tên gọi "Loa Thành" có nguồn gốc là gì ?

10.Người tinh khôn có cấu tao như thế nào ?

11.Lí do dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì ?

12.Theo em, bài học lớn nhất cần rút ra kinh nghiệm cho đời sau qua thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà là gì ?

13.Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích sơ đồ đó.

14.Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

15.Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc và so sánh với bộ máy nhà nước Văn Lang.

16.Thành Cổ Loa và bộ máy quốc phòng của nước Âu Lạc.

7
19 tháng 12 2016

Kiếp đảm, đề cương đây àoho

19 tháng 12 2016

Câu 2:

Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.

- Năm 207 TCN, Triệu đà đem quân đánh xuống Âu Lạc nhưng thất bại.

- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh, do không đề phòng và nội bộ bị chia rẽ nên Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.

=> Nước Âu Lạc sụp đổ.

8 tháng 2 2021

- Năm 207 TCN, Triệu đà đem quân đánh xuống Âu Lạc nhưng thất bại.

- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh, do không đề phòng và nội bộ bị chia rẽ nên Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.

=> Nước Âu Lạc sụp đổ.

14 tháng 12 2016

Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (tương ứng với Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt, sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc, với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. Triệu Đà, biết không thể đánh bại được quân ta, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
Năm 179 TCN, sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, khiến các tướng.giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương do không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi, nên bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.

Bài học :

Đối với kẻ thù phải cảnh giác

Vua phải dựa vào dân để đánh giặc và bảo vệ đất nước .

 

21 tháng 12 2016

*Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh:

- Năm 207TCN, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt rồi đem quân sang đánh Âu Lạc.

- Nhờ có vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững nền độc lập.

- Không lâu sau, Triệu Đà dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Một lần nữa, Triệu Đà lại mang quân sang đánh Âu Lạc. Do ko đề phòng nên An Dương Vương bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu

*Bài học:

- Không được chủ quan.

- Đối với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác.

- Phải tin tưởng ở Trung Thần.

- Phải dựa vào sức dân để đánh giặc.

******Hết*******

22 tháng 12 2016

câu 3:Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc xâm lược của Triệu Đà.
Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (tương ứng với Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt, sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc, với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. Triệu Đà, biết không thể đánh bại được quân ta, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
Năm 179 TCN, sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, khiến các tướng.giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương do không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi, nên bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.

Câu 2:Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn

 

 

22 tháng 12 2016

Bạn tham khảo nha :

Câu 1 : Bài 12 : Nước Văn Lang | Học trực tuyến

Câu 2 : Bài 16 : Ôn tập chương I và chương II | Học trực tuyến

Câu 3 : Bài 15 : Nước Âu Lạc (tiếp theo) | Học trực tuyến

17 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
 

 

23 tháng 12 2016

đúng ko zọlolang