K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Trong tâm lý học, thuật ngữ “hung hăng” (hay “gây hấn”) dùng để chỉ một loạt các hành vi gây ra tổn hại cả về thể chất lẫn tinh thần cho bản thân, những người xung quanh hoặc các vật thể tại nơi hành vi đó xảy ra. Đây là một kiểu tương tác xã hội tập trung vào việc gây tổn thương người khác dù cả thể chất lẫn tinh thần.Mặc dù ta thường cho rằng hung hăng chỉ đơn thuần là làm tổn thương cơ thể của nhau như đánh đám hay xô đẩy, tuy nhiên hung hăng gây tổn thương tinh thần cũng cực kỳ nguy hại.Hăm dọa hoặc dùng mắng mỏ người khác là những ví dụ về hung hăng lời nói, tinh thần và cảm xúc.Theo em, có thói hung hăng trong cuộc sống sẽ khiến chúng ta có thể mất kiểm soát chính mình và có thể gây ra nhiều tổn hại khác về xã hội.Chính vì vậy chúng ta không nên hung hăng mà nên kìm chế lại để giải quyết vấn đề một cách êm thắm để xã hội này sẽ thêm tươi đẹp hơn.

Chúc bạn thi tốt nhaaaaaa!

Phần I.  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:      “…Tôi không  ngờ Dế Choắt  nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.       Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi...
Đọc tiếp

Phần I.  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

      “…Tôi không  ngờ Dế Choắt  nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

      Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

     Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

                                                                          (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

                                                                              

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mà em đã mắc ?

II. Phần viết

Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước nấm mồ của Dế Choắt. Hãy  viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu diễn tả tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn.

1
13 tháng 2 2022

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

tự sự

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

dế choắt khuyên:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng  trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà  có thói hung hăng bậy bạ, có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

 Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất bao dung , đọ lượng

 

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

bài học là ko nên bắt nạt những ng yeeushhown mik

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mà em đã mắc ?

em thấy hối hận khi mắc lỗi

13 tháng 2 2022

bạn làm được phần II.Phần Viết không vậy Trọng Hiếu

8 tháng 12 2021

tham khảo:
nhắc nhở mọi người phải sống biết mình, biết ta ko nên hung hăng, hống hách để phải mang vạ cho mình và cho người khác.

   Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá...
Đọc tiếp


   Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
 - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
  Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
                                                                 (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên

1
11 tháng 1 2022

Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả.

Đề số 02: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình....
Đọc tiếp

Đề số 02: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

giúp mình bài này nha mình đg cần gấp 

0
24 tháng 3 2020

Dế Mèn luôn tự coi mình là người giỏi nhất tự phụ"sắp đứng đầu thiên hạ". Và với bản tính ấy trong một lần ngịch dại trêu chị Cốc đã dẫn đến cái chết thương tâm cho dế choắt. Lúc gần sắp chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn rằng: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân. Chính lời nói ấy đã khiến Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

24 tháng 3 2020

Dế chũi sắp chết rồi nhưng vẫn cố khuyên dế mèn đừng gây họa

22 tháng 2 2016

Nhà văn mượn lời nhắc nhở của Dế Choắt để gửi tới các bạn đọc nhỏ tuổi lời khuyên không nên kiêu căng, tự mãn. Ngay từ nhỏ, chúng ta phải rèn luyện nhân cách để sau này trở thành người tử tế và hữu ích.

22 tháng 2 2016

Bài học về thái độ sống

Dế Mèn vốn là một chú dế bướng bỉnh, kiêu ngạo và hung hăng hay đi bắt nạt người khác. Dưới con mắt Dế Mèn, Dế Choắt chỉ là một kẻ yếu ớt, xấu xí, gầy lêu nghêu như “gã nghiện thuốc phiện”. Dế Mèn luôn chê anh chàng này lười nhác, ngu dốt, hôi như cú mèo. Không chỉ có Dế Choắt, Dế Mèn còn tỏ thái độ ngang ngược, hỗn lão với chị Cốc, dù mỗi lần trêu chị chú đều sợ đến mức chui tọt vào hang nhưng thái độ vẫn vô cùng thách thức thầm: “… mày ghè vỡ đầu mày ra không chui nổi vào tổ tao đâu!”.

Thậm chí, Mèn đã vô tình gây tai họa khiến người láng giềng tội nghiệp bị chết thê thảm. Lời trăn trối của Dế Choắt, mãi là một bài học dành cho Dế Mèn và mọi người: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy!”. Đồng thời đó cũng là cách nhà văn Tô Hoài nhắc nhở mọi người phải sống biết mình, biết ta, có thái độ đúng mực. Đặc biệt khi phạm lỗi lầm, phải biết ăn năn hối hận về những khuyết điểm của mình trong cuộc sống.

Giúp mình Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chi tổ dem thân mà trả nợcho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoátnạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suytính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hồi cũng không thể làm lạiđược".Câu 1: Đoạn văn...
Đọc tiếp

Giúp mình khocroi

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chi tổ dem thân mà trả nợcho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoátnạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suytính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hồi cũng không thể làm lạiđược".Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả văn bản đó là ai? Nếu nộidung và nghệ thuật của văn bản đó?Câu 2: Xác định các cụm danh từ và cụm động từ có trong đoạn trích.Câu 3: Bài học mà nhân vật trong đoạn trích rút ra được cho bản thân là gì?Câu 4: Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật chính trongđoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh, gạch chân câu cóchứa phép so sánh đó?Câu 5: Viết bài văn kể lại một lần mắc lỗi của em đối với bố (hoặc mẹ) mình.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi         Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.        Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi 
        Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
        Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
        Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
 Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ? Thể loại của văn bản đó ?
Câu 2: Theo đoạn trích trên bài học đường đời đầu tiên của nhân vật tôi là gì ? 
Câu 3: Qua văn bản đã học em thấy nhân vật Dế Choắt là người như thế nào ?
Câu 4: Từ đó em rút ra cho mình bài học nào ? 
Câu 5: Phân loại các từ phức sau thành từ ghép và từ láy: Dế Choắt, ăn năn, bùm tum, hung hăng, ốm yếu”

0