Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
HS viết được đoạn hội thoại chủ đề tự chọn rồi xác định:
- Quan hệ vai xã hội của các nhân vật tham gia giao tiếp: đoạn hội thoại có mấy nhân vật? quan hệ vai xã hội: ngang hàng, trên dưới hay thân sơ. (1đ).
- Lượt lời của các nhân vật: mỗi nhân vật có những lượt lời nào? (số lượng) (1đ).
A Hôm nay, mình được cô cho điểm mười.
B Thế à? Môn gì thế?
A Môn Văn.
B Ôi cậu thật tuyệt! Cậu hãy chỉ cho mình cách học giỏi môn Văn nhé!
A Đâu có gì khó chỉ là vốn từ ngữ và sự quan sát độc đáo sẽ giúp chúng a thêm phần tiến bộ hơn. Nhưng ...
B. Nhưng sao?
A. Nhưng theo mình vẫn nhờ vào sự kiên trì là nhiều nhất!
B. Nhờ sự kiên trì ư?
A. Đúng vậy, có kiên trì chịu khó chau chuốt chuốt kiến thức thì mới có được thành công.
B. Có lẽ cậu nói đúng! Mình cảm ơn nhiều.
A. Không có gì đâu!
Em tham khảo nhé:
Vai xã hội và lượt lời là 2 nhân tố trong hội thoại.
Lúc giao tiếp, lúc trao đổi, chào hỏi nhau, ta cần xác định được vai xã hội. Ta phải tự hỏi mình trước lúc giao tiếp về con người mà mình đang đối diện, đang hội thoại:
- Vai quan hệ xã hội: thân hay sơ, thân tộc, bạn bè hay người lạ
- Vai quan hệ tuổi tác
- Vai quan hệ về vị thế, chức danh, nghề nghiệp
- Vai xét theo giới tính
- Vai dân tộc, cộng đồng ( người dân tộc nào, đồng bào mình hay ngoại kiều nào...)
Tại sao cuộc đối thoại giữa Chị Dậu với tên cai lệ lại có sự thay đổi về vai xã hội? Lúc đầu , chị Dậu lễ phép, tự xưng là "cháu", gọi tên cai lệ là "ông";cuối cùng là "bà" với "mày", cùng với cử chỉ "nghiến hai hàm răng thách thức".
Tại sao có lúc em nói tao, tớ, bạn, mày.... tại sao có lúc lại xưng là em và thưa, dạ, vâng. Nói với bạn thì thân mật, nói với cha mẹ, chú bác, ông bà, thày cô giáo các vị cao niên phải lễ phép, kính trọng. Nếu là dàn ông, nói chuyện với phụ nữ phải lịch sự...
Coi trọng, ý thức được vai xã hội lúc giao tiếp là rất quan trọng.
(*)Tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu:
Thuận cú pháp là đặc sắc riêng của tiếng Việt. Lúc nói và viết, cấu trúc câu văn phần lớn là cấu trúc C-V. Trong văn bản nghệ thuật, nhất là trong thơ, trật tự câu thơ rất đa dạng, biến hóa. Việc chọn trật tự trong câu là do văn cảnh, ngữ cảnh. Do đó, nghệ thuật nói và viết rất coi trọng việc xếp đặt các thành phần trong câu. Cứ không thể tùy tiện.
Việc chọn trật tự từ trong câu cho thấy chủ định của người nói và người viết về sự vật, sự việc được nói đến. Dùng chủ ngữ chủ động, hay chủ ngữ bị động là để nhấn mạnh, làm nổi bật sự vật, sự việc, gây ấn tượng.
Khi viết, khi nói, có thể đặt đề tài của câu lên trước chủ ngữ. Đó là dụng ý nêu lên tầm quan trọng của đề tài, hoặc gây ấn tượng, thu hút sự chú ý vào đề tài đang được nói tới.
Từ cấu trúc C-V có thể đổi lại thành V-C trong một số trường hợp. Đo cũng là thủ pháp nghệ thuật đảo thành phần trong câu. Trong thơ ta thường gặp phep đảo ngữ ấy để nhấn ý, để tạo nhịp điệu, để gieo vần.
Cũng để nhấn mạnh, có lúc người nói và người viết đặt từ ngữ chỉ cách thức của hành động, của trạng thái đặt trước cụm C-V
2.
A Hôm nay, mình được cô cho điểm mười.
B Thế à? Môn gì thế?
A Môn Văn.
B Ôi cậu thật tuyệt! Cậu hãy chỉ cho mình cách học giỏi môn Văn nhé!
A Đâu có gì khó chỉ là vốn từ ngữ và sự quan sát độc đáo sẽ giúp chúng a thêm phần tiến bộ hơn. Nhưng ...
B. Nhưng sao?
A. Nhưng theo mình vẫn nhờ vào sự kiên trì là nhiều nhất!
B. Nhờ sự kiên trì ư?
A. Đúng vậy, có kiên trì chịu khó chau chuốt chuốt kiến thức thì mới có được thành công.
B. Có lẽ cậu nói đúng! Mình cảm ơn nhiều.
A. Không có gì đâu!
chúc bạn hok tốt
Vai xã hội:
- Về tuổi tác, lão Hạc là người hơn tuổi ông giáo
- Về địa vị xã hội, ông giáo hơn lão Hạc ( ông giáo là trí thức còn lão Hạc là nông dân bình thường)