Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH:\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: 4:3:2 (ko chắc đâu)
b)PTHH: \(3Ca\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\)
Tỉ lệ: 3:2 : 1 : 6 (rất không chắc chỗ này)
c)Sửa đề: Sơ đồ phản ứng là: \(Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\)---> \(Fe\left(OH\right)_3\)(em nghĩ chỗ cái nhóm OH nên sửa lại như trên)
PTHH:\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
Tỉ lệ: 4 : 1 : 2 : 4
d) \(2Mg+2HCl\rightarrow2MgCl+H_2\)
Tỉ lệ: 2 : 2 : 2 : 1
P/s: Em rất ko chắc chỗ cái tỉ lệ ấy!
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
a, C = 12
Cl2 = 35,5 . 2 = 71
KOH = 39 + 16 + 1 = 56
H2SO4 = 2 + 32 + 16 . 4 =98
Fe2(CO3)3 = 56 . 2 + ( 12 + 16 . 3 ) . 3 = 292
b, BaSO4 = 137 + 32 + 16 . 4 = 233
O2 = 16 .2 = 32
Ca(OH)2 = 40 + ( 16 + 1 ) . 2 = 74
Fe = 56
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
Bai 1 :
CTHH sai :
CaOH => Ca(OH)2
NaO => Na2O
KCl2 => KCl
MgOH => Mg(OH)2
KO => K2O
Ca2O => CaO
Bai 2 :
- Kim loại sắt(Fe), KL đồng(Cu), KL kẽm(Zn), KL magie(Mg), KL nhôm(Al), KL kali(K), KL canxi(Ca), KL bạc(Ag)
-Khí nitơ(N2), khí oxi(O2), khí hiđro(H2), khí Clo(Cl2)
Bai 3 :
Fe(OH)3 : Fe (III) => OH co hoa tri I
AlCl3 : Al(III) => Cl co hoa tri I
Ca(HCO3)2 : Ca(II) => HCO3 co hoa tri I
H3PO4 : H(I) => PO4 co hoa tri III
Ca(NO3)2 : Ca(II) => NO3 co hoa tri I
CuSO4 : Cu(II) => SO4 co hoa tri II
Bai 4
a) Dat CTHH TQ cua h/c la H\(^I\)xS\(^{II}\)y
Ta co :
\(x.I=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=>CTHH:H2S\)
Cac cau sau tuong tu ...
a, 2HNO3+Ca(OH)2-> Ca( NO3)2+2H2O
b, H2SO4+BaCl2-> BaSO4+2HCl
Câu 10:
a) Fe2O3:
\(\%m_{Fe}=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100=70\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
b) CaCO3:
\(\%m_{Ca}=\dfrac{40}{40+12+3.16}.100=\dfrac{40}{100}.100=40\%\)
\(\%m_C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)
c) HCl:
\(\%m_H=\dfrac{1}{1+35,5}.100=\dfrac{1}{36,5}.100\approx2,74\%\\ \Rightarrow\%m_{Cl}\approx100\%-2,74\%\approx97,26\%\)
2)Theo đề bài ta có: p+n+e=40=>2p+n=40(1)
n=p+12=>2p-n=12(2)
Từ (1) (2) ta có hệ
2p+n=40=>p=13
2p-n=12=>n=14
Vậy X là nitơ
a.Na2O + H2O ➙ 2 NaOH
b, Zn + 2HCl ➙ ZnCl2 + H2
c, 2Al + 6HCl ➙ 2AlCl3 + 3H2
d, 2NaOH + H2SO4 ➙ Na2SO4 + H2O
e, BaCl2 + H2SO4 ➙ BaSO4 + 2HCl
f, Fe2O3 + 3H2SO4 ➞ Fe2(SO4)3 + 3H2O
g, 4Fe(OH)3 ➝ 2Fe2O3 + 6H2O
h, N2O5 + H2O ➝ 2HNO3
a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
d. \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
e. \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
f. \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
g. \(4Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+6H_2O\)
h. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Câu a viết nhầm, sửa thành: C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe2(CO3)3
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau:
(Riêng Fe và K là đơn chất nên mình để là NTK - nguyên tử khối)
a) Cacbon điôxit, biết trong phân tử có 1C và 2O
=> CTHH: CO2 => PTK = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
b) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe.
=> PTKBaSO4 = 137 + 96 = 233 (đvC)
PTKO2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTKCa(OH)2 = 40 + 17.2 = 74 (đvC)
NTKFe = 56 (đvC)
c) HCl, NO, Br2, K, NH3.
=> PTKHCl = 1+35,5 = 36,5 (đvC)
PTKNO = 14 + 16 = 30 (đvC)
PTKBr2 = 80.2 = 160 (đvC)
NTKK = 39 (đvC)
PTKNH3 = 14+3 = 17 (đvC)
d) C6H5OH, CH4, O3, BaO.
=> PTKC6H5OH = 12.6+1.5+17 = 94 (đvC)
PTKCH4 = 12+1.4 = 16 (đvC)
PTKO3 = 16.3 = 48 (đvC)
PTKBaO = 137 + 16 = 153 (đvC)