K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2020

Hình như câu này chỉ sử dụng câu lệnh for... to... do hay sao thoii í cậu. Thầy tớ gợi í thế

a)

uses crt;
var b:real;

i:integer;
begin
clrscr;
i:=10;
b:=1;
while i<=30 do
begin
b:=b*i;
i:=i+1;
end;
writeln('B=',b:0:0);

readln;

end.

b) uses crt;
var c,j:integer;
begin
clrscr;
j:=50;
c:=0;
while j<=100 do
begin
c:=c+j;
j:=j+1;
end;
writeln('C=',c);

readln;

end.

c) uses crt;

var i,d:integer;

begin

clrscr;

i:=-50;

d:=0;

while i<=50 do

begin

d:=d+i;

inc(i);

end;

writeln('D=',d);

readln;

end.

d) uses crt;

var n,i:integer;

e:real;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

e:=0;

for i:=1 to n do

e:=e+1/(i*(i+2));

writeln('E=',e:4:2);

readln;

end.

Câu 1: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=1 to 10 do write(i,' ); A.12 3 4 5 6 7 89 10 B.Đưa ra 10 khoảng trắng C.Không có kết quả D.1098 7 6 5 4 3 2 1 Câu 2: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=5 to 10 do write('i'); A.iiiii B.5678910 C.i D.iii Câu 3: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=5 to 10 do If i mod 5 = 0 then write (i); Diiiii A.1 2 3 4 5 B.1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C.5 10 Câu 4: Đoạn chương trình sau cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=1 to 10 do write(i,' );
A.12 3 4 5 6 7 89 10
B.Đưa ra 10 khoảng trắng
C.Không có kết quả
D.1098 7 6 5 4 3 2 1
Câu 2: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=5 to 10 do write('i');
A.iiiii
B.5678910
C.i
D.iii
Câu 3: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
For i:=5 to 10 do
If i mod 5 = 0 then write (i);
Diiiii
A.1 2 3 4 5
B.1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C.5 10
Câu 4: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
S:=1; For i:=5 to 10 do if i mod 3 = 0 then S:=S * i; Write(S);
A.54
B.15
C.50
D.151200
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
a:=3; b:=2;
If a>b then a:=4 else b:=1;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả:
A.a=3
B.b=2
C.a=4
D.b=1
Câu 6: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
S:=0;
For i:=1 to 9 do S:=S+i;
Write(s);
A.45
B.40
C.55
Câu 7: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 13.56423. Để hiện lên màn hình nội dung “x=13.6"
cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A.Writeln(x:5);
B.Writeln(x);
C.Writeln("x=",x:5:2);
D.Writeln('x=',x:2:1);
Câu 8: Trong NNLT Pascal phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Có phân biệt chữ hoa chữ thường.
B.Sau mỗi câu lệnh đều phải có dấu chấm phẩy.
C.Trước lệnh Else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy.
D.Lệnh Readln trước câu lệnh End. Không nhất thiết phải có dấu chấm phẩy.
Câu 9: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A.Ctrl + Q
B.Ctrl + X
C.Alt + Q
D.Alt +X
Câu 10: Vòng lặp sau đây lặp lại mấy lần?
A:=2
For i:=0 to 7 do a:=a+1;
A.6
B.7
C.8

0
Câu 1:Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A. Integer B. Real C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 2:Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I; A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M B....
Đọc tiếp

Câu 1:Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được
khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 2:Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 3:Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100
A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai
Câu 4:Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 5:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên nào là không hợp lệ trong Pascal? A. Bai tap. B. Lop8A; C. Hinh_binh_hanh; D. Chuong_tình; Câu 2: Để chạy chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào? A. Alt+F4 B. Ctrl+F9 C. Ctrl+shift+F9 D. Shift+F3 Câu 3: Trong Pascal, ở các câu lệnh sau thì câu lệnh khai báo nào đúng? A. var 3A: integer; B. const Pi:=3.14; C. var a,b: integer; D. var CV= real; Câu 4: Trong các câu sau, câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên nào là không hợp lệ trong Pascal?
A. Bai tap. B. Lop8A; C. Hinh_binh_hanh; D. Chuong_tình;
Câu 2: Để chạy chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A. Alt+F4 B. Ctrl+F9 C. Ctrl+shift+F9 D. Shift+F3
Câu 3: Trong Pascal, ở các câu lệnh sau thì câu lệnh khai báo nào đúng?
A. var 3A: integer; B. const Pi:=3.14;
C. var a,b: integer; D. var CV= real;
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. 17 div 2 =5 B. 17 div 2 = 8 C. 14 mod 5 =2 D. 14 mod 5 = 2.8
Câu 5: Hãy phân biệt từ khóa và tên trong chương trình trên và đánh dấu "x" vào ô cột tương ứng trong bảng dưới đây?
Từ khóa Tên
Program .............. ........
CT_dau_tien .............. .........
begin ............. .........
Lop8A ............. ..........
Câu 6: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Chương trình máy tính là gì?
Câu 7: Viết các biểu thức toán học sau đây thành biểu thức trong Pascal?
Trong toán học -------------> Trong Pascal
a. 15.(4+30) ........................
b. ax+b+2 .........................
c. (a+b)^2+(c+d)^2 ..........................
d. x-y/2x ..........................
Câu 8: Tìm và sửa các lỗi sai trong chương trình Pascal sau:
Dòng 1 program Chuong_trinh; ......................
Dòng 2 uses crt; ......................
Dòng 3 var a,b:= integer; ......................
Dòng 4 c: real; ......................
Dòng 5 const phi:= 100; ........................
Dòng 6 begin .........................
Dòng 7 writeln('Nhap vao ........................
so a va b');
Dòng 8 realn(a,b); ........................
Dòng 9 c= a+b+phi; ........................
Dòng 10 writeln('Ket .......................
qua:' , c);
Dòng 11 end .......................
Câu 9: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật có chiều rộng cạnh a, chiều dài cạnh b và diện tích là S. Gợi ý S=a.b

1
27 tháng 10 2020

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: Từ khóa: Program, begin. Tên: Ct_dau_tien, Lop8A

Câu 6:

- Con người ra lệnh cho máy tính bằng cách nhập các câu lệnh lên máy tính.

- Chương trình máy tính là một tập hợp các câu lệnh để thực hiện các công việc trên máy tính.

Câu 7:

a)15*(4+30)

b) a*x+b+2

c) sqr(a+b)+ sqr(c+d)

d) x-y/2*x

Câu 8:

Dòng 1: Không có lỗi sai.

Dòng 2: Không có lỗi sai.

Dòng 3: Sai. Sửa thành: var a,b:integer; ( var thì chỉ dùng ':' )

Dòng 4: Không có lỗi sai.

Dòng 5: Sai. Sửa thành: const phi=100; ( const thì chỉ dùng '=' )

Dòng 6: Không có lỗi sai.

Dòng 7: Sai. Sửa thành: readln(a,b); (viết sai chính tả từ 'readln')

Dòng 8: Sai. Sửa thành: c:=a+b+phi; (c được gán bằng a+b+phi thì phải dùng dấu':=')

Dòng 9: Không có lỗi sai.

Dòng 10: Sai. Sửa thành: end. (sau end cuối cùng phải có dấu '.')

Câu 9:

program dientich;

uses crt;

var a,b,S:integer;

Begin

clrscr;

write('nhap a,b: '); readln(a,b);

S:=a*b;

writeln('dien tich hinh chu nhat la: ',S);

readln;

end.

15 tháng 4 2020

cho mình hỏi bài 5 a:4:2 là gì vậy ?

là giới hạn chữ số thập phân đó bạn

Phần I. Trắc nghiệm. (5 điểm) 1. Nhặt thóc ra khỏi gạo cho đến khi trong gạo không còn lẫn thóc là hoạt động: a. Lặp 10 lần c. Lặp vô số lần (lặp vô hạn) b. Lặp với số lần chưa biết trước d. Lặp với số lần biết trước 2. Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 do begin.... end bao nhiêu vòng lặp được thực hiện? a. Không lần nào b. 10 lần c. 1 lần ...
Đọc tiếp

Phần I. Trắc nghiệm. (5 điểm)
1. Nhặt thóc ra khỏi gạo cho đến khi trong gạo không còn lẫn thóc là hoạt động:
a. Lặp 10 lần c. Lặp vô số lần (lặp vô hạn)
b. Lặp với số lần chưa biết trước d. Lặp với số lần biết trước
2. Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 do begin.... end bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?
a. Không lần nào b. 10 lần c. 1 lần d. 2 lần
3. Điều kiện kết thúc vòng lặp For... do của Pascal là:
a. Biến đếm lớn hơn giá trị cuối c. Giá trị đầu bằng giá trị cuối
b. Biến đếm lớn hơn hoặc bằng giá trị cuối d. Giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
4. Trong các câu lệnh Pascal sau, câu lệnh nào hợp lệ?
a. For i:=1 to 10; do x=x+1; c. For i:=1 to 10 do x:=x+1;
b. For i:=10 to 1 do x:=x+1; d. For i:=1.5 to 10 do x:=x+1;
5. Trong lệnh lặp For... do của Pascal, sau từ khóa “do” nếu có từ 2 câu lệnh trở lên (câu lệnh
ghép) thì câu lệnh ghép đó phải đặt trong cặp từ khóa nào sau đây?
a. Begin.....readln; b. Begin.....and;
c. End.....Begin d. Begin.....end;
6. Câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào?
For i:=1 to 10 do Writeln(‘A’);
a. In dãy số từ 10 đến 1 ra màn hình c. In dãy số từ 1 đến 10 ra màn hình
b. In 20 ký tự A ra màn hình d. In 10 ký tự A ra màn hình
7. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến T bằng bao nhiêu?

i := 0; T := 0;
While i &lt; 3 do
begin T := T + 1; i := i + 1; end;

a. T = 2 b. T = 3 c. T = 4 d. T = 5
8. Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong Pascal:
a. While <câu lệnh> do <điều kiện>; c. While <điều kiện> do <câu lệnh>;
b. While <giá trị cuối > do <giá trị đầu>; d. While <giá trị đầu> do <giá trị cuối>;
9. Trong lệnh lặp While... do của Pascal, nếu điều kiện đúng thì:
a. Tiếp tục vòng lặp c. Vòng lặp vô tận
b. Lặp 10 lần d. Thoát khỏi vòng lặp
10. Trong các câu lệnh Pascal sau, câu lệnh nào hợp lệ?
a. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5; c. x =1 while x>10 do x:=x+5;
b. x:=1; while x <10 do x:=x+5; d. x:=10; while x<10 do x=x+5;
Phần II. Bài tập. (5 điểm)
Câu 1: Cho đoạn chương trình sau: (2đ)

m:=2; k:=3;
For i:= 0 to 4 do begin

m:=m+1;
k :=k+m;
end;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của các biến m, k bằng bao nhiêu?
1. Câu 2: (3đ)Viết chương trình tính tổng: S= 1+ 1/2 + 1/3 + ….. + 1/N

(n là số nguyên được nhập từ bàn phím)

Làm giúp mình trước ngày 29/04/2020 nha !

1
27 tháng 4 2020

Cảm ơn ạ !haha

Phần II: Bài tập

Câu 1:

Sau khi thực hiện chương trình, chương trình sẽ báo lỗi thiếu begin

Câu 2:

uses crt;

var i,n:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/i;

writeln(s:4:2);

readln;

end.

1. ĐIền vào chỗ trống (...) để được khẳng định a)................được sử dụng để viết chương trình. b)Chương trình thường được viết bằng ngôn ngữ lập trình sau đó được..............chuyển sang ngôn ngữ máy. c)................là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu được trực tiếp. d)Dãy các lệnh để máy tính thực hiện một nhiệm vụ nào đó gọi là............... e)Các lệnh trong...
Đọc tiếp

1. ĐIền vào chỗ trống (...) để được khẳng định
a)................được sử dụng để viết chương trình.
b)Chương trình thường được viết bằng ngôn ngữ lập trình sau đó được..............chuyển sang ngôn ngữ máy.
c)................là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu được trực tiếp.
d)Dãy các lệnh để máy tính thực hiện một nhiệm vụ nào đó gọi là...............
e)Các lệnh trong ngôn ngữ máy được viết dưới dạng................
f)Từ khóa trong ngôn ngữ lập trình là..................
2.Viết các biểu thức toán học sau bằng các kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal:
a)1/b+2.(a^2+c)
b) 1/n.1/n+1.1/n+2
3.Hãy chỉ ra lỗi nếu có trong chương trình sau và sửa lại cho đúng
Program 1ct;
Var a,b := real; Const c:= 3;
Begin
a = 200; b = a/c;
write(b);
readln;end

GIÚP MK NHA!!ĐANG CẦN GẤP LẮM!! :))))

1
20 tháng 12 2018

1.a) Ngôn ngữ lập trình

b) chương trình dịch

c) Ngôn ngữ máy

d) Chương trình máy tính

e) m chịu

f) Là nhữg từ dành riêg, k đc dùg cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụg do ngôn ngữ lập trình quy định

2.a) 1/b+2*(a*a+c)

b) 1/n*1/n+1*1/n+2

3.Program (1ct k thích hợp vì tên ct k đc bắt đầu = số)

uses Crt;

var a,b : real;

const c = 3;

begin

[ phần sau m quên r :( ]

1.Viết ra màn hình dòng chữ : ‘Turbo Pascal’ 2.Viết ra màn hình 20 dòng chữ : ‘Turbo Pascal’ 3.Viết ra màn hình dòng chữ : ‘Đây là dòng thứ : ‘, 1, ‘Turbo Pascal’ ( 20 dòng); 4.Viết ra màn hình n dòng chữ : ‘Turbo Pascal’, n nhập từ bàn phím 4.1 Nhập vào số nguyên dương n, in ra các số tự nhiên từ 1 đến n. 5.Viết ra màn hình các số từ 1-100 6.Viết ra màn hình các số từ 1-100 các số cách nhau...
Đọc tiếp

1.Viết ra màn hình dòng chữ : ‘Turbo Pascal’

2.Viết ra màn hình 20 dòng chữ : ‘Turbo Pascal’
3.Viết ra màn hình dòng chữ : ‘Đây là dòng thứ : ‘, 1, ‘Turbo Pascal’ ( 20 dòng);
4.Viết ra màn hình n dòng chữ : ‘Turbo Pascal’, n nhập từ bàn phím
4.1 Nhập vào số nguyên dương n, in ra các số tự nhiên từ 1 đến n.
5.Viết ra màn hình các số từ 1-100
6.Viết ra màn hình các số từ 1-100 các số cách nhau để dẽ đọc.
7.Viết ra màn hình các số từ 1-100 theo 10 hàng mỗi hàng 10 số ( các số cách nhau để dẽ đọc).
8. Viết ra các số lẻ từ 1-100
9.Viết ra các số chẵn từ 1 đến 10000. + theo từng hàng mỗi hàng 10 số.
10.Viết ra các số lẻ từ 1 đến 10000. + theo từng hàng mỗi hàng 10 số.
11. In ra tất các số tự nhiên nằm trong khoảng từ m đến n, với m, n được nhập từ bàn phím
12*Viết ra các số lẻ từ 1 đến 10000. + theo từng hàng mỗi hàng 20 số. Dừng xem theo từng trang
màn hình.
13. Viết ra các số chia hết cho 7 nhỏ hơn 1 triệu ( For, div)
14. Viết ra các số không chia hết cho 18 và nhỏ hơn 1 tỉ.{For, mod}
15. Viết ra các số chia 13 dư 2 và trong khoảng từ 456 đến 456789.{For, Mod}
16. Viết ra tất cả các số nhỏ hơn 1 triệu thỏa mãn : chia hết cho 24 và chia 17 dư 5

17. Tìm tất cả các số nhỏ hơn 1000 thỏa mãn : Chia 5 dư 4, chia 4 dư 3, chia 3 dư 2 và chia hết
cho 17.
18. In ra tất cả các số tự nhiên từ 0 đến 1000 theo chiều giảm dần, mỗi hàng 15 số. { For…
downto…}
* In ra bảng nhân 8
* In ra bảng cửu chương từ 1 đến 10.

Các bạn giúp mình với mình còn phải nộp cho Thầy

Help!!!

13
26 tháng 10 2019

Program Sara_Trang;

uses crt;

Begin

Writeln('Turbo Pascal');

Readln

End.

26 tháng 10 2019

1: uses crt;

begin

clrscr;

writeln('turbo pascal');

readln;

end.

2: uses crt;

var i:integer;

begin

clrscr;

for i:=1 to 20 do

writeln('turbo pascal');

readln;

end.

3:

uses crt;

var i:integer;

begin

clrscr;

for i:=1 to 20 do

writeln('day la dong thu ',i,' turbo pascal');

readln;

end.

4:

uses crt;

var i,n:integer;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

for i:=1 to n do

writeln('turbo pacal');

readln;

end.

5:

uses crt;

var i:byte;

begin

clrscr;

for i:=1 to 100 do

write(i);

readln;

end.

6:

uses crt;

var i:byte;

begin

clrscr;

for i:=1 to 100 do

write(i:4);

readln;

end.

7:

uses crt;

var d,i:integer;

begin

clrscr;

d:=0;

for i:=1 to 100 do

begin

write(i:4);

inc(d);

if d mod 10=0 then writeln;

end;

readln;

end.

8:

uses crt;

var i:integer;

begin

clrscr;

writeln('cac so le trong khoang tu 1 toi 100 la: ');

for i:=1 to 100 do

if i mod 2=1 then write(i:4);

readln;

end.

9:

uses crt;
var d:integer;
i:longint;
begin
clrscr;
d:=0;
for i:=1 to 10000 do
begin
if i mod 2=0 then write(i:4);
inc(d);
if d mod 10=0 then
begin
writeln;
delay(1000);
end;
end;
readln;
end.

10:

uses crt;
var d:integer;
i:longint;
begin
clrscr;
d:=0;
for i:=1 to 10000 do
begin
if i mod 2=1 then write(i:4);
inc(d);
if d mod 10=0 then
begin
writeln;
delay(1000);
end;
end;
readln;
end.