Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Dù cho chú là một người vô danh mà không ai biết đến , dù cho chú có là một thương binh với chiếc chân gỗ hay chú là một người bán bánh giò kiếm sống đi chăng nữa , chú đã có một hành động vô cùng dũng cảm mà không phải ai trong hoàn cảnh ấy cũng làm được . Chú đã không quản ngại hiểm nguy , không ngại hi sinh tính mạng của mình để cứu người gặp nạn . Chú thực sự là một tấm gương sáng chói về tình yêu thương , lòng dũng cảm
a. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng,//cả nhà tôi// ngồi trông nồi bánh chưng
TN CN VN
b. Một làm gió nhẹ// chạy qua,/ những chiếc lá// lay động như
CN VN CN VN
những đốm lửa vàng,/ lửa đỏ// bập bùng cháy.
CN VN
Chúc bạn học tốt:>
Gạch dưới những từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:
a)Hnay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần ko có mặt ở nhà để cúng giỗ
b)Qua khỏi thềm nhà,người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống
c)Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình
d)Làng mạc bị tàn phá,nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa,nếu tôi có ngày trở về
Một tình huống bất ngờ xảy ra: tiếng la "cháy nhà" cất lên giữa đêm khuya khi mọi người đang ngủ say. Cảnh cháy nhà thật khủng khiếp: "lửa phừng phừng " bốc lên ngôi nhà đầu hẻm; tiếng kêu cứu “thảm thiết”, khung cửa "ập xuống”, khói bụi “mịt mù”, mấy người trong nhà cháy “vọt ra”. Trong cảnh khủng khiếp ấy sao lại có “một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm” ? Đúng là: "Thúy, hoạ, đạo, tặc'', sao không khỏi cuống cuồng, sao không khỏi hoảng hốt sợ hãi !
Bóng người cao gầy, khập khiễng ấy đã xông vào ngôi nhà cháy, và đã cứu được một em bé. Em bé ấy được bọc trong cái chăn, được người “cao, gầy" ôm khư trong lòng. Đứa bé được cứu “mặt mày đen nhem, thất thần, khóc không thành tiếng”.
Lại một tình huống nữa xảy ra. Nhà cháy, “một cây rầm sập xuống”, người đến cứu em bé đã “ngã quỵ” và khi mọi người chạy đến thì người anh đã "mềm nhũn". Con người ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, dám xông vào lửa cháy để cứu người, không sợ hi sinh nguy hiểm.
Con người xa lạ cứu sống em he trong cơn hỏa hoạn nơi hẻm phố là một người có “cái chân gỗ”. Mọi người đều "bàng hoàng" khi thấy trong xấp giấy để trong túi nạn nhân là "một tấm thẻ thương binh".
Người bán bánh giò, người có tiếng rao khàn khàn, người “cao gầy, khập khiễng, người xông vào nhà cháy cứu sống một em bé, rồi anh ta bị nạn. Người đó là một thương binh”.
Hình ảnh chiếc xe đạp "nằm lăn lóc ở góc tường”, những chiếc bánh giò “tung tóe” gợi lên trong lòng ta sự xót thương và cảm phục anh thương binh.
Bài văn “Tiếng rao đêm” rất cảm động, hồi hộp. Mẩu chuyện thấm thía tính nhân đạo cao đẹp. Tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để cứu người trong hoạn nạn của anh thương binh là bài học sâu sắc, quý báu đối với chúng ta.
Tham khảo!
Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.
- Những danh từ chỉ người là : giặc và anh.
- Những danh từ chỉ con vật là : bò rừng và gà .
- Những danh từ chỉ cây cối là : cỏ .
- Những danh từ chỉ vật là : đất đai , ruộng vườn và nhà cửa .
Đây nha:>