Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đầu bài x là một bội chung của 12, 21, 28, thỏa mãn điều kiện 150 < x < 300. Ta có BCNN (12, 21, 28) = 84. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là 84 . 2 = 168.
Vậy x = 168.
Theo đầu bài x là một bội chung của 12, 21, 28, thỏa mãn điều kiện 150 < x < 300. Ta có BCNN (12, 21, 28) = 84. Do đó bội chung thỏa mãn điều kiện đã cho là 84 . 2 = 168.
Vậy x = 168.
d, \(\dfrac{-31}{240}\) e , \(\dfrac{43}{72}\) g, \(\dfrac{-5}{36}\)
a , \(\frac{3.5}{8.24}=\frac{3.5}{8.8.3}=\frac{5}{64}\)
b , \(\frac{2.14}{7.8}=\frac{2.2.7}{7.2.2.2}=\frac{1}{2}\)
c, \(\frac{3.7.11}{22.9}=\frac{3.7.11}{2.11.3}=\frac{7}{6}\)
d , \(\frac{8.5-8.2}{16}=\frac{8.\left(5-2\right)}{8.2}=\frac{8.3}{8.2}=\frac{3}{2}\)
e , \(\frac{11.4-11}{2-13}=\frac{11.\left(4-1\right)}{-11}=\frac{11.3}{-11}=-3\)
\(\left|3\right|< \left|5\right|\)
\(\left|-1\right|>\left|0\right|\)
\(\left|-3\right|< \left|-5\right|\)
\(\left|2\right|=\left|-2\right|\)
\(a,\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}vìa.b=-a.\left(-b\right)\)
\(b,\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}vì-a.b=-b.a\)
a) \(\frac{3\cdot5}{8\cdot24}=\frac{5}{8\cdot8}=\frac{5}{64}\)
b) \(\frac{2\cdot14}{7\cdot8}=\frac{14}{7\cdot4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
c) \(\frac{3\cdot7\cdot11}{22\cdot9}=\frac{7}{2\cdot3}=\frac{7}{6}\)
d) \(\frac{8\cdot5-8\cdot2}{16}=\frac{8\cdot3}{16}=\frac{24}{16}=\frac{3}{2}\)
e) \(\frac{11\cdot4-11}{2-13}=\frac{11\cdot3}{2-13}=\frac{33}{-11}=-3\)
Vì \(\begin{cases}x⋮12\\x⋮21\\x⋮28\end{cases}\) và 150<x<300
\(\Rightarrow x\in BC\left(12;21;28\right)\).Mà
12=22*3
21=3*7
28=22*7
\(\Rightarrow BCNN\left(12;21;28\right)=2^2\cdot3\cdot7=84\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;...\right\}\)
Mà 150<x<300 =>x=252
Theo đề bài ta có : X chia hết cho 12;21 và 28 => x thuộc BC(12;21;28)
Ta có : 12 = 22.3
21=3.7
28=22.7
=>BCNN(12;21;28)=22.3.7=84
BC(12;21;28)={0;84;168;252;336;..}
Mà 15<x<300 nên X={168;252}
Vậy x= 168 và 152
Sai thì làm ơn chỉ mình........
C=c.3/4+c.5/6-c.19/12
=c.(3/4+5/6-19/12)
=c.0
=0
Vậy C=0
Thay c = 2002/2003 vào, ta có:
C = 2002/2003 . 3/4 + 2002/2003 . 5/6 - 2002/2003 . 19/12
C = 2002/2003 . (3/4 + 5/6 - 19/12)
C = 2002/2003 . (9/12 + 10/12 - 19/12)
C = 2002/2003 . 0
C = 0
a) A = {13 ; 14 ; 15}
b) B = {1 ; 2 ; 3 ; 4}
c) C = {13 ; 14 ; 15}
a) Vì x > 12 nên 12 A, tương tự 16 A. Ta có A = {13; 14; 15}
b) Chú ý rằng 0 N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.
c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.