K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

trả lời nhanh giúp mình nhé

 

8 tháng 5 2021

* Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…


 

22 tháng 5 2024

*Văn hóa

-Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi

6 tháng 5 2016

Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...
 

24 tháng 4 2023

Thành tựu về chữ viết của văn minh Chăm-pa: Khoảng thế kỉ III, trên cơ sở tiếp nhận chữ Phạn của Ấn Độ, người Chăm sáng tạo ra chữ Chăm cổ gọi là A-kha Ha-y-áp. Sau hơn 1000 năm sử dụng, người Chăm hoàn thiện A-kha Ha-y-áp thành A-kha Thơ-ra làm chữ viết phổ biến của vương quốc.

Người Chăm sử dụng chữ viết rất sớm. Từ thế kỷ II, bia Võ Cạnh (Nha Trang) khắc chữ Phạn trở thành phương tiện ghi chép chính thống suốt thời gian tồn tại của quốc gia Champa, rất được xem trọng. Điều đáng chú ý là, trên cơ sở chữ Phạn, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình. Chữ viết Chăm cổ gồm có 16 nguyên âm, 31 phụ âm và 32 dấu âm sắc. Bia khắc chữ Chăm cổ đầu tiên là bia ở Đồng Yên Châu (Quảng Nam), dựng vào thế kỷ IV. Đây là tấm bia cổ nhất ghi bằng chữ địa phương ở Đông Namá .

Người Champa hầu như không biết làm giấy. Bia đá trở thành chất liệu để con người ghi lại những sự việc trong đời mình, do đó hầu như các triều vua đều có dựng bia, các đền chùa có dựng bia. Champa không có văn học và giáo dục, mặc dầu trong nhân dân còn truyền tụng nhiều câu chuyện cổ tích hoặc dân gian.

Người Chăm theo lịch Xaca của ấn Độ, tính bắt đầu từ ngày tháng 3 (hay 3 tháng 3) năm 78. Mỗi năm gồm 12 tháng và cũng có tên gọi như lịch âm của Trung Quốc và Việt Nam, mỗi tuần có 7 ngày.

 
24 tháng 4 2023

rảnh vãi đánh tay cả đoạn này 

26 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV). - Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,... - Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

26 tháng 3 2022

refer

Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV). - Người Chăm theo đạo Bà La Môn  đạo Phật. - Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,... - Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

5 tháng 11 2021

Các bn ơi các bn giúp mik vs!!!!!!Mik đang cần gấp lắm

17 tháng 8 2023

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag: 

+ Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn).

+ Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu…

 

- Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Mình gửi cậu 

19 tháng 4 2022

thành tự văn hóa tiêu biểu ở Chăm pa là:

-tháp chăm,thánh địa mĩ sơn,chữ viết,phong tục tậ quán,...

*tại vì đó là đó là một di sản văn hóa lâu đời của nc ta

*nó thể hiện lên sự tưởng nhớ của chunng ta đối với di tích đó