Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)3Fe+2O2-to->Fe3O4
2Cu+O2-to->2CuO
4Al+3O2-to->2Al2O3
b)S+O2-to->SO2
C+O2-to->CO2
c)CaCO3-to->CaO+CO2
MgSO3-to->MgO+SO2
a. Gọi thành kim loại cần tìm là A, chỉ số của kim loại là x ( nếu có ). Ta có :
%mx = 82,98% <=> Ax.100%/94 = 82,98%
-> Ax = 82,98.94/100 = 78 ( xấp xỉ )
Vì khối lượng Ax mà ta tính được là 78 mà trong bảng nguyên tố hóa học thì không có kim loại nào có nguyên tử khối nào thỏa mãn yêu cầu nên kim loại đó là 78/2 = 39 ( nguyên tử khối của K ). Ta có Ax : K2
b. Ta có phương trình hóa học theo câu a là K2O
K2O + H2O -> 2KOH
Kali Hidroxit , phản ứng phân hủy
a) CTHH dạng TQ của oxit kim loại là BxOy
Có : %mO trong BxOy = 100% - 82,98%= 17,02%
=>% mO trong BxOy = (y. MO : MBxOy ). 100% = 17,02%
=> y.16 : 94 =0,1702
=> y= 1
Có : % mB trong BxOy = (x . MB : MBxOy) .100% = 82,98%
=> x . MB : 94 = 0,8298
=> x . MB= 78
Biện luận thay x =1,2,3,.... thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn
=>2. MB = 78 => MB = 39(g) => B là Kali
=> CTHH của Oxit đó là K2O : Kali oxit
b) PTHH
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
Sản phẩm :KOH : hợp chất bazo : Kali hidroxit
Viết PTHH minh họa:
a) Oxi hóa một kim loại thành 1 oxit kim loại
3Fe+2O2to->Fe3O4
b) Oxi hóa một phi kim thành oxit phi kim
C+O2-to>CO2
c) Kim loại tác dụng với nước tạo thành bazo và hidro
2K+2H2O->2KOH+H2
d) Oxi bazo tác dụng với nước tạo thành bazo
Na2O+H2O->2NaOH
e) Oxi axit tác dụng với nước tạo thành axit
P2O5+3H2O->2H3PO4
f) Khử oxi của 1 oxit kim loại tạo thành kim loại và nước
3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2
Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b) Oxi axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ là: \(P_2O_5\) (Đọc là: Đi phốt pho penta oxit)
--------Câu phát biểu đùng -------
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
------- Ví dụ -------
N2O5 ( đinitơ penta oxit)
Bài 1:
a) S + O2 --to--> SO2 (Phản ứng hóa hợp)
b) CuO + H2 --to--> Cu + H2O ( Phản ứng thế)
c) Mg + H2SO4 (loãng) --> MgSO4 + H2 (Phản ứng thế)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
e) SO3 + H2O --> H2SO4 (Phản ứng hóa hợp)
f) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Bài 2:
a) nP = \(\frac{12,4}{31}= 0,4\) mol
Pt: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
..0,4 mol------------> 0,16 mol
mP2O5 = 0,16 . 142 = 22,72 (g)
b) Pt: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......0,16 mol------------> 0,32 mol
Khi cho H3PO4 vào quỳ tím thì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
mH3PO4 = 0,32 . 98 = 31,36 (g)
M2On
%O2 = \(\dfrac{16.n.100}{2M+16n}=28,57\)
=> 57,14M = 1600n - 28,57.16n = 1142,88n
=> M = 20n
n=2 => M=40(Ca)
a,3Fe+2O2----to--->Fe3O4
2Cu+O2---to---->2CuO
b,C+O2---to-->CO2
4P+5O2---to-->2P2O5
Fe+O2-->FeO
Cu+O2--->CuO
Mg+O2-->MgO
Na+O2-->Na2O
b, Oxit phi kim.
C+O2-->CO2
S+O2-->SO2
P+O2-->P2O5
N+O2-->N2O5
c, Oxit và nước.
Mg(OH)-->MgO+H2O
Fe(OH)2-->FeO+H2O
Cu(OH)-->Cu+H2O
AgOH-->AgO+H2O