Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bến quê là một câu chuyện hay về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như nhân vật Nhĩ trong “Bến quê”. Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi khi rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm một chỗ, mới chợt nhận ra rằng: gia đình là tổ ấm cuối cùng, là nơi nương tựa vững chắc nhất khi ta gặp bất hạnh. Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng đi “ không sót một só xỉnh nào trên trái đất” nhưng khi chẳng may bị bệnh hiểm nghèo, bị liệt toàn thân thì cuộc sống của anh lại phụ thuộc hoàn toàn vào những người khác. Chính trong khoảnh khắc này trong anh lại bừng lên khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện.* Các thành phần biệt lập:- Hình như: thành phần tình thái.
Tham khảo
Bến quê là một câu chuyện hay về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. (1) Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như nhân vật Nhĩ trong “Bến quê”. (2) Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi khi rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm một chỗ, mới chợt nhận ra rằng: gia đình là tổ ấm cuối cùng, là nơi nương tựa vững chắc nhất khi ta gặp bất hạnh. (3) Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình. (4) Nhĩ đã từng đi “ không sót một só xỉnh nào trên trái đất” nhưng khi chẳng may bị bệnh hiểm nghèo, bị liệt toàn thân thì cuộc sống của anh lại phụ thuộc hoàn toàn vào những người khác. (5) Chính trong khoảnh khắc này trong anh lại bừng lên khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện.(6)* Các thành phần biệt lập: - Hình như: thành phần tình thái. - Cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta: phụ chú. - Tiếc thay: cảm thán. * Liên kết câu: - Phép lặp: “Bến quê” (2)_(1) - Phép thế: “ấy” (4) _ “gia đình là tổ ấm cuối cùng, là nơi nương tựa vững chắc nhất khi ta gặp bất hạnh” (3)
Gia đình - hai tiếng gần gũi mà lại thân thương đến nao lòng. Có thể thấy, gia đình có vai trò to lớn đối với cuộc sống mỗi con người. Vậy xin thưa, gia đình là gì? Gia đình là tế bào, nền tảng cốt lõi của xã hội và là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người lớn khôn và trưởng thành; gia đình còn là chỗ tựa tinh thần vững chắc, tiếp thêm sức mạnh giúp ta vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Mỗi con người sinh ra và lớn lên đều có những ảnh hưởng giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình. Từ bao thế hệ, gia đình luôn đùm bọc và chở che cho mỗi con người vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống. Chính vì vậy, gia đình có giá trị bền vững vô cùng to lớn mà không bất cứ thứ gì trên cõi đời này có thể sánh được, cũng như không bất cứ giá trị vật chất hay tinh thần nào có thể thay thế được. Riêng em, nhiều lúc cũng có những hành động sai trái là rất đáng trách nhưng em sẽ cố gắng làm tất cả những gì để có thể làm cha mẹ nở nụ cười trên môi và sẽ giúp mọi người hiểu rằng: vai trò của gia đình thật thiêng liêng và cao đẹp biết bao!
Viết một đoạn văn biểu cảm và một đoạn văn nghị luận cùng một chủ đề ( chủ đề tự chọn ).
Thanks!!!!!
Tham khảo:
Đoạn văn biểu cảm:
Tôi yêu ngôi trường, ngôi trường thân thuộc, ngôi trường giản dị mà mộc mạc chất phác, luôn dang rộng cánh tay ôm ấp những cô cậu học trò vào lòng. Ngôi trường thật đẹp. Từ cánh cổng trước luôn rộng mở đón trào học sinh, đến bác bảo vệ, và cả đến những nhóm bạn cùng chia sẻ vui buồn,… là bao kí ức, bao kỉ niệm. Ngôi trường chính là dòng sông chi thức, mà trên đó các thầy cô giáo đang tận tụy, cần mẫn ngày đêm lái con đò về đích – nơi mà nó thuộc về. Có lẽ chính vì vậy mà các thế hệ học sinh luôn dành cho ngôi trường những tình cảm dạt dào, những tình cảm khó phai để rồi bước qua cánh cổng trường, lòng ai cũng đầy sự lưu luyến, bồn chồn mà không dám quay lại. Trong con tim luôn im đậm những ngày còn vui buồn bên bạn bè, những lúc được nghe những lời giảng sâu lắng của các thầy cô, cho đến những mùa hoa phượng nở rực cháy sân trường, từng bông hoa như từng tấm lòng của học sinh, thật sâu sắc. Dù có rời xa quê hương, xa đất nước, nhưng trong trái tim ta luôn còn hình bóng ngôi trường, vẫn thân quen, vẫn trầm ấm như ngày nào.
Đoạn văn nghị luận:
Ngôi trường mà em theo học là một trường Trung học cơ sở nằm giữa trung tâm của thị trấn. Ngôi trường này ngày càng được tu sửa và bổ sung với nhiều trang thiết bị hiện đại. Hiện tại, trường đã có phòng máy tính dành cho môn tin học, các phòng học được trang bị đầy đủ đèn học, quạt treo tường và máy chiếu. Nhưng điều làm cho em cảm thấy thích nhất khi được học ở ngôi trường này đó là đội ngũ các thầy cô giáo trẻ, tâm lí và nhiệt tình. Mỗi giờ học, thầy cô đều dạy cho chúng em kiến thức trong sách vở và liên hệ với thực tế. Mỗi giờ học trở lên thú vị và thoải mái hơn. Không còn kiến thức lí thuyết mà đã đi đôi với thực hành. Điều đó giúp cho chúng em hiểu bài hơn. Ngoài những giờ lên lớp, thầy cô thường xuyên lắng nghe và giải đáp thắc mắc của chúng em. Ngoài vai trò là người thầy, người cô, họ còn là người cha, người mẹ và người bạn đồng hành cùng chúng em trong lứa tuổi đang phát triển cả về tâm lí và ngoài hình. Giờ đây, việc đi học không còn nhàm chán và áp lực nữa. Em cảm thấy hào hứng mỗi khi được cắp sách tới trường.
Tham khảo:
Bến quê là một câu chuyện hay về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. (1) Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như nhân vật Nhĩ trong “Bến quê”. (2) Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi khi rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm một chỗ, mới chợt nhận ra rằng: gia đình là tổ ấm cuối cùng, là nơi nương tựa vững chắc nhất khi ta gặp bất hạnh. (3) Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình. (4) Nhĩ đã từng đi “ không sót một só xỉnh nào trên trái đất” nhưng khi chẳng may bị bệnh hiểm nghèo, bị liệt toàn thân thì cuộc sống của anh lại phụ thuộc hoàn toàn vào những người khác. (5) Chính trong khoảnh khắc này trong anh lại bừng lên khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện.(6)
* Các thành phần biệt lập :
- Hình như: thành phần tình thái.
- Cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta: phụ chú.
- Tiếc thay: cảm thán.
* Liên kết câu:
- Phép lặp: “Bến quê” (2)_(1)
- Phép thế: “ấy” (4) _ “gia đình là tổ ấm cuối cùng, là nơi nương tựa vững chắc nhất khi ta gặp bất hạnh” (3)
Chọn trò chơi đua thuyền nhé!
Mở đoạn:
- Giới thiệu lễ hội đua thuyền.
+ Trò chơi đua thuyền có nguồn gốc từ rất lâu đời, có mặt trong văn hóa Hy Lạp cổ đại, nơi các cuộc đua thuyền được tổ chức. Từ đó, trò chơi đua thuyền lan rộng sang các quốc gia khác trên thế giới và trở thành một hoạt động thể thao giải trí phổ biến.
Thân đoạn:
- Giải thích cách chơi trò chơi này.
- Muốn chơi trò này cần bao nhiêu người, dùng những đồ gì?
+ cần ít nhất là 2 người chơi cùng trên một con thuyền hoặc đến 10 - 12 người. Chia thành 2 đội (hay nhiều đội) đua với nhau. (phương pháp thuyết minh dùng số liệu)
+ dùng thuyền nhỏ hoặc tàu nhựa, bè chèo hay máy chèo, và một vùng nước đủ rộng để diễn ra cuộc đua. (phương pháp thuyết minh liệt kê)
- Khung cảnh lúc trò chơi đua thuyền diễn ra như thế nào?. Con người khi đó ra sao?
+ Những chiếc thuyền cố gắng nhanh nhảu lướt trên mặt nước như chiến mã. (Nhân hóa)
+ Các đội đua sẽ xuất phát từ một điểm cố định và cố gắng đến đích nhanh nhất. Họ cần có sự khéo léo, sức mạnh và sự phối hợp đoàn kết tốt để điều khiển thuyền và vượt qua đội kia để về đích sớm nhất.
+ Khán giả: ồn ào, náo nhịp đông đúc người tham dự xem rất hào hứng, ai ai cũng ăn mặc đẹp đẽ vô cùng.
+....
- Ý nghĩa của trò chơi đua thuyền là gì?
+ tạo ra một môi trường thú vị và kích thích cho người chơi, đồng thời thể hiện sự phối hợp và tinh thần đồng đội trong việc điều khiển thuyền.
+ hoạt động thể dục ngoài trời giúp cải thiện sức khỏe, tăng cường sự rèn luyện cơ bắp và sự kiên nhẫn. Ngoài ra, đua thuyền cũng có thể được tổ chức như một sự kiện thể thao hoặc gây quỹ từ thiện. (so sánh)
+ thể hiện sự đồng lòng, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau giữa mọi người với nhau.
+ thể hiện ý chí thi đua trong lao động.
+ ........
- Em có thích trò chơi đua thuyền này không? Vì sao?
+ Em rất thích đua thuyền. Vì nó mang lại cho em cảm giác thoải mái, vui vẻ cùng với mọi người.
Kết đoạn:
- Tổng kết lại vấn đề.
(Tham khảo thêm trên mạng để đầy đủ nha:")
Reng...reng...reng .Tiếng chuông trường vang lên giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã đến.Các bạn học sinh từ các dãy hành lang ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ.Trên sân trường đông vui và nhộn nhịp ấy,các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi.Từ nhảy dây cho đến đá cầu.Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân,vẫn có những bạn ở trên lớp học bài , soạn bài cho tiết tiếp theo thay vì đi chơi.Tán gẫu và vui đùa. 20 phút trôi qua ,lại một tiếng reng vang lên, các bạn học sinh chạy ùa vào lớp như ong đi kiếm ăn xong rút vào tổ.Bắt đầu một tiết học mới.
Quê Hương tôi:
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.
mik cảm ơn bn nhìu