K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

giúp mình câu phía tren với

23 tháng 2 2020

Từ "Phăng": Động từ mạnh chỉ hành động của con người.

Trong đọc thơ, hình ảnh chiếc thuyền phăng mái chèo được Tế Hanh nhân hóa lên, bởi lẽ đây vốn là hành động của con người.

Từ đó, đọc câu thơ tả con thuyền, ta còn thấy được hình ảnh của người dân chài ra khơi.

Vì vậy, nhận xét trên là đúng.

Những người dân làng chài được khắc họa vô cùng ngắn gọn: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.” Họ là những người con miền biển, gắn bó biển khơi, thuộc những đổi thay của biển. Họ là những “trai tráng” sung sức, khỏe mạnh làm công việc ra khơi thường ngày nên công việc đối với họ là “bơi thuyền”- không hề thấy chật vật, nặng nề mà nhẹ nhàng phóng lướt:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó.

Hình ảnh đáng nhớ về con thuyền đang cuốn ta vào một chuyến đi biển thì tác giả rẽ sang một lối phác họa mới:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Tế Hanh dành hai câu thơ để nói về hình ảnh cánh buồm. Vẫn sử dụng lối nói so sánh “ Cánh buồm” như “mảnh hồn làng” thông qua động từ “giương”, cánh buồm trở nên lớn lao, gần gũi với người miền biển, đây cũng là cách so sánh hết sức độc đáo của nhà thơ. “Cánh buồm” là sự vật cụ thể, hữu hình ví với “mảnh hồn làng”, trừu tượng, được cảm nhận bằng tâm tưởng, cánh buồm ra khơi hay người dân chài cũng đang vươn mình bằng tất cả sức mạnh của bản thân để :

“rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

+) 2 câu đầu: "Hăng" nghĩa là hăng hái, hãng say gợi tả khí thế ra khơi vô cùng mạnh mẽ, phấn chấn. Con thuyền được so sánh "hăng như con tuấn mã" là một so sánh độc đáo. Tuấn mã là ngựa tơ, ngựa khỏe, ngựa đẹp và phi nhanh. Những con thuyền lướt sóng như đoàn tuấn mã phi như bay với khí thế hăng say, với tốc độ phi thường. Những chiếc mái chèo từ cánh tay của "dân trai tráng" như những lưỡi kiếm dài, to lớn chém xuống, "phăng" xuống mặt nước, đẩy con thuyền vượt tnrờng giang một cách "vội vã", "mạnh mẽ". Trước đây, nhà thơ viết: "Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang", nhưng sau này, tác giả thay chữ "mạnh mẽ" bằng chữ "vội vã". Có lẽ vừa diễn tả một chuyến ra khơi hối hả, khán trương, vừa để hiệp vần: tiếng "vã" vần với tiếng "mã" làm cho vần thơ giàu âm điệu gợi cảm. Hình ảnh thứ ba là cánh buồm. Cánh buồm nâu dãi dầu mưa nắng, sương gió biển khơi nên đã trắng bạc, thành "chiếc buồm vôi".......

+) 2 câu cuối: "Trương" là "giương" lên cao to, được gió thổi căng phồng đê "bao la thâu góp gio". Lần thứ hai, Tế Hanh sáng tạo nên một hình ảnh so sánh tuyệt đẹp: "Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng". Cánh buồm tượng trưng cho sức mạnh và khát vọng ra khơi đánh cá, chinh phục biển để xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Cánh buồm - mảnh hồn làng - ấy còn là niềm hi vọng to lớn của làng chài quê hương. Chữ "rướn" là từ gợi tả, đặc sắc. Con thuyền, cánh buồm như ưỡn ngực ra, hướng vẻ phía trước, xốc tới với sức mạnh to lớn, với khí thế hăm hở phi thường, vượt qua mọi trở lực, khó khăn.

28 tháng 7 2018

Đáp án

Nội dung 2 khổ thơ đầu bài thơ Quê hương:

   - 2 câu đầu giới thiệu về quê hương ngắn gọn, tự nhiên nhưng không kém phần da diết. Đó là một làng chài ven biển với con sông Trà Bồng. (0.5đ)

   - 6 câu tiếp: cảnh thuyền chài ra khơi

      + Hình ảnh quê hương trong lao động: thiên nhiên thơ mộng, trong sáng “Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng”, báo hiệu một ngày làm việc thành công. (0.5đ)

      + Con thuyền hăng hái ra khơi dưới bàn tay chèo lái khỏe khoắn của người dân làng chài. Biện pháp so sánh “chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”, cùng các động từ phăng, vượt cho thấy hình ảnh con thuyền mạnh mẽ, dũng mãnh cùng với khí thế hăng hái, hứng khởi (0.75đ)

      + Cánh buồm no gió được liên tưởng so sánh độc đáo “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. Cánh buồm trở thành biểu tượng của dân làng chài, mang theo hi vọng về chuyến ra khơi yên bình, nâng đỡ ngư dân trên hành trình lao động. (0.5đ)

→ Tâm hồn tinh tế, lòng yêu quê hương của nhà thơ (0,25đ)

15 tháng 5 2020

Với việc sử dụng thành công biện pháp so sánh trong khổ thơ thứ hai của bài thơ 'Quê hương', tác giả Tế Hanh đã khắc họa hình ảnh con thuyền đẹp đẽ, mạnh mẽ khi ra khơi đầy khí thế. 'Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phương mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang' Con thuyền từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết gắn bó với mỗi con người làng chài trong khi ra khơi cũng như trở về sau nhiều ngày lao động vất vả. Hình ảnh con thuyền hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả là một hình ảnh đẹp. Con tuấn mã là con ngựa khỏe, đẹp, phi nhanh được tác giả ví như chiếc thuyền làng chài quen thuộc đã khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong sáng với con thuyền làm trung tâm đang lao mình vươn ra biển cả bao la, mạnh mẽ hăng hái ới một tốc dộ phi thường. Con thuyền như muốn chinh phục thiên nhiên mang theo bao ước vọng khát khao về cuộc sống ấm no của người dân làng chài. Bằng cách sử dụng tinh tế biện pháp so sánh tác giả vẽ lên hình ảnh con thuyền thân thuộc mạnh mẽ ra khơi đày khí thế hiện lên trong hoài niệm về những kỉ niệm đẹp bên làng chài, báo hiệu một chuyến ra khơi đầu thắng lợi. Phải có một tình yêu quê hương tha thiết cháy bỏng biết nhường nào thì tác giả mới biết nên được những vần thơ trong sáng hay đến thế để miêu tả về quê hương của mình. Qua đó tác giả nhấc nhở mỗi chúng ta phải biết yêu quê hương và luôn nhớ về quê hương - nơi chôn rau cắt rốn của mình. Biện pháp so sánh đã giúp cho câu thơ sâu sắc, gợi hình gợi cảm giúp cho hình ảnh thơ giàu ý nghĩa hơn. Qua đó ta thấy tài năng sử dụng nghệ thuật của tác giả.

Hết ..

Sa không tra google í . =_=

15 tháng 5 2020

Tra google thì nhiều người giống nhau quá, lên đây tham khảo, cảm ơn bạn nha

21 tháng 2 2021

Đoạn thơ là cảnh người dân làng chài ra khơi đánh cá, từ đó tác giả Tế Hanh gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình. Câu thơ bắt đầu với "Khi trời trong..hồng" là lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá. Câu thơ "Chiếc..mã/ Phăng mái chèo...giang" là một hình ảnh thơ lãng mạn. Hình ảnh thơ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã. Nhờ có hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Không những vậy, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ. "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" đã sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tóm lại, tác giả đã gửi gắm những tình cảm, suy nghĩ của mình vào cánh buồm và con thuyền chất chứa tình yêu ông dành cho quê hương.

21 tháng 2 2021

(1) Quê hương là gì? (2) Quê hương là nơi sinh ra chúng ta, nuôi lớn chúng ta, theo dõi hành trình cuộc đời chúng ta. (3) Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. (4) Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. (5)Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê.(6) Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam.(7) Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. (8) Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất, quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. (9) Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. (10) Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. 

28 tháng 3 2023

a) Ta có : 

122>0221​>0

132>0321​>0

142>0421​>0

........................

120142>0201421​>0

⇒⇒�=122+132+142+...+120142>0M=221​+321​+421​+...+201421​>0 (1)(1)

Lại có : 

�=122+132+142+...+120142<11.2+12.3+13.4+...+12013.2014M=221​+321​+421​+...+201421​<1.21​+2.31​+3.41​+...+2013.20141​

�<11−12+12−13+13−14+...+12013−12014M<11​−21​+21​−31​+31​−41​+...+20131​−20141​

�<1−12014<1M<1−20141​<1

⇒⇒�=122+132+142+...+120142<1M=221​+321​+421​+...+201421​<1 (2)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

0<�<10<M<1 hay �∉NM∈/N

Vậy �∉NM∈/N 

Chúc bạn học tốt ~ 

 Đúng(0)
28 tháng 3 2023

Các bạn 2k5 chuẩn bị thi THPTQG 2023 hãy thử sức mình với những đề thi thử trên dgnl.olm.vn nhé!

___

Kỳ thi tốt nghiệp THPT có nội dung thi nằm trong chương trình giáo dục THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12; đề thi được xây dựng đáp ứng yêu cầu của Kỳ thi, bảo đảm độ phân hóa phù hợp và hạn chế học tủ, học lệch, khuyến khích sáng tạo của thí sinh.

Các bài thi thử của OLM-ĐGNL cung cấp có cấu trúc tương tự với các bài thi chính thức, giúp các sĩ tử có đánh giá chính xác nhất học lực hiện tại để có kế hoạch chuẩn bị và ôn tập phù hợp.

📝Đề minh họa Tốt nghiệp THPT năm 2023 của Bộ GD&ĐT (miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-tham-khao-tot-nghiep-thpt-nam-2023.2165294755

📝Tốt nghiệp THPT - Đề thi thử lần 1 (miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-thi-thu-tot-nghiep-thpt-lan-1.2164114691

📝Tốt nghiệp THPT - Đề thi thử lần 2 (đề mở ngày 31/3, đăng ký thi trước giờ mở đề giảm giá chỉ còn 50,000đ. Đăng ký thi sau giờ mở đề giá là 75,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/tot-nghiep-thpt-de-thi-thu-lan-2.2174632638

  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán414

 

Sinh Nguyễn ThànhGửi Cô Tuyết NgọcCô Tuyết Ngọc Giáo viên 4 giờ trước (16:47)  

Hướng dẫn thí sinh tham gia thi thử trên OLM-ĐGNL: https://dgnl.olm.vn/tin-tuc/huong-dan-hoc-sinh-tham-gia-thi-thu-tren-olm-dgnl-643823112

Đúng 10Bình luận (0) Bảo Chu Văn AnBảo Chu Văn An CTV3 giờ trước (17:23)  

2k9 làm thử được không cô nhỉ :)

Đúng 9Bình luận (0)  NGUYỄN LÊ TUYẾT MyNGUYỄN LÊ TUYẾT My1 giờ trước (19:27)  

cooooo câu này làm sao vậy???

hãy nới một câu về bổn phận học tập của mình lớp 5

 

Đúng 0Bình luận (0) Sinh Nguyễn ThànhSinh Nguyễn ThànhVài giây trước  

 

a) Ta có : 

122>0221​>0

132>0321​>0

142>0421​>0

........................

120142>0201421​>0

⇒⇒�=122+132+142+...+120142>0M=221​+321​+421​+...+201421​>0 (1)(1)

Lại có : 

�=122+132+142+...+120142<11.2+12.3+13.4+...+12013.2014M=221​+321​+421​+...+201421​<1.21​+2.31​+3.41​+...+2013.20141​

�<11−12+12−13+13−14+...+12013−12014M<11​−21​+21​−31​+31​−41​+...+20131​−20141​

�<1−12014<1M<1−20141​<1

⇒⇒�=122+132+142+...+120142<1M=221​+321​+421​+...+201421​<1 (2)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

0<�<10<M<1 hay �∉NM∈/N

Vậy �∉NM∈/N 

Chúc bạn học tốt ~ 

 Đúng(0) Đúng 0Bình luận (0)Cập nhật   CÁC CÂU HỎI TƯƠNG TỰPham Trong BachPham Trong Bach 15 tháng 5 2017 lúc 2:45  

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn [2;4]

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 10 tháng 2 2019 lúc 6:57  

Tính giá trị của biểu thức: P = 1 + i 3 2  +  1 - i 3 2

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 6 tháng 5 2017 lúc 17:24  

Tính giá trị của biểu thức: P = ( 1 + i 3 ) 2  +  ( 1 - i 3 ) 2

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 6 tháng 2 2017 lúc 9:25  

Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 3  – 2 x 2  + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1. (Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 18 tháng 12 2019 lúc 10:49  

Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 3  – 2 x 2  + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1. (Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 15 tháng 7 2018 lúc 18:06  

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn [2;4]

f ( x ) = x + 9 x

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 9 tháng 9 2017 lúc 9:11  

Giải phương trình: z - i 2  + 4 = 0 trên tập số phức.

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 1 tháng 4 2018 lúc 4:52  

Giải phương trình: ( z - i ) 2  + 4 = 0 trên tập số phức.

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 8 tháng 1 2018 lúc 14:25  

Giải phương trình sau trên tập số phức:

(1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 8 tháng 11 2017 lúc 16:24  

Giải phương trình sau trên tập số phức: (1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i (Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10  Khoá học trên OLM (olm.vn)Toán lớp 12Ngữ văn lớp 12Tiếng Anh lớp 12Đề thi đánh giá năng lựcĐại học Quốc gia Hà NộiĐại học Quốc gia Hồ Chí MinhĐại học Bách khoa Hà Nội