Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hello, today I’d to tell you something about myaccommodation . There are both good things and bad things about living here ,I love my accommodation because there are many retaurant ,museum,art gallery and book stores here. I love reading book and I usually go to book stores. Moreover,the streets are wide. The people are very friendly and helpful. It’s goof to live with them.There are many tall building and offices here. That’s the thing I dis. And I dis the polluted air and water here
Bài số 1
In Ha Noi, the number of death by traffic accident is considered as large as the number of death by plague. There's about more than 30 people die everyday.
With the traffic conditions in Ha Noi, accident is object to happen. The roads are too narrow to travel easily. Moreover, many pot-holes can appear everywhere to threaten the goers. On the roads, there're sometimes the illogical roundabouts. They are not only useless, but also make the traffic more chao. To solve this problem, we only have one way, it's improving the road. However, it is impossible for the government to widen the roads because of limited land. Whenever theroads are repaired, the traffic is more dangerous with the unfinished structures. People still travel on the repairing roads, and the roads are more and more narrow. We also can build the tunnels but it is very costly. Viet Nam has to borrow money from other countries and no one knows when the government can pay it back. As you know, Ha Noi is a monsoonal tropical country, it has a lot of rain every year. During the rainy season, the roads are flooded because all the waste pipes are stuck by rubbish and become very dirty.
In addition, the tense of Ha Noi people is poor. The roads in the cities are choked with so many vehicles such as motorbikes, bicycles, taxies, buses, cyclos and pedestrians because people do not follow the laws well. They even don't obey the traffic lights or signs. Children are taught about traffic laws while adults are breaking it. Now, the government gives many new strict laws to improve the present posture. Polices are more active than they used to. Everyone travel on
motorbike wears helmet naturally without any enforcement. The traffic is better and better day by day.
In conclusion, with many measures now, the traffic in Ha Noi will be good one day. The poor conditions Ha Noi can solve this problem by the development of economic.
Cảnh tắc đường ở Hà Nội
=> Bài dịch: Tại Hà Nội, số người chết do tai nạn giao thông được coi là lớn như số người chết do bệnh dịch hạch. Có khoảng hơn 30 người chết mỗi ngày.
Với điều kiện giao thông tại Hà Nội, tai nạn luôn là mục tiêu xảy ra. Các con đường quá hẹp để đi lại dễ dàng. Hơn nữa, nhiều ổ-gà có thể xuất hiện ở khắp mọi nơi để đe dọa người đi đường. Trên những con đường, có đôi khi là những vòng xuyến vô lý. Chúng không chỉ là vô ích, mà còn làm cho giao thông hỗn loạn hơn. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi chỉ có một cách, đó là cải thiện lại con đường. Tuy nhiên, nó là không thể cho chính phủ để mở rộng các con đường giao thông bởi vì bị giới hạn về đất đai. Bất cứ khi nào những con đường được sửa chữa, giao thông còn nguy hiểm hơn với những công trình đang dang dở. Mọi người vẫn đi lại trên những con đường đang sửa chữa, và những con đường này thì rất nhiều và hẹp hơn. Chúng tôi cũng có thể xây dựng cácđường hầm nhưng nó rất là tốn kém. Việt Nam phải vay tiền từ các nước khác và không ai biết khi nào chính phủ có thể trả lại tiền. Như bạn đã biết, Hà Nội là một nước nhiệt đới giómùa, nó có rất nhiều mưa mỗi năm. Trong mùa mưa, những con đường đang bị ngập lụt bởi vì tất cả các ống dẫn chất thải đang bị mắc kẹt bởi rác và trở nên rất bẩn.
Ngoài ra, tình hình của người Hà Nội nói chung là nghèo. Các con đường trong thành phố đều đông nghẹt với rất nhiều loạixe như xe máy, xe đạp, taxi, xe buýt, xe xích lô và người đi bộ bởi vì người dân không tuân theo các qui định. Họ thậm chí không tuân theo đèn giao thông hoặc các dấu hiệu. Trẻ em được dạy về luật giao thông trong khi người lớn đang phávỡ nó. Bây giờ, chính phủ đưa ra nhiều luật lệ nghiêm ngặt mới để cải thiện tình hình hiện tại. Công an luôn tích cực hơnso với trước đây. Mọi người đi xe máy đội mũ bảo hiểm một cách tự nhiên mà không có bất kỳ sự ép buộc nào. Các giao thông đang tốt hơn và tốt hơn từng ngày.
Kết luận, với nhiều biện pháp nghiệp vụ, giao thông tại Hà Nội sẽ trở nên tốt hơn vào một ngày nào đó. Tình trạng nghèo nàn ở Hà Nội là vấn đề có thể giải quyết bởi sự phát triển của nền kinh tế.
2.2. Bài số 2
Traffic safety and traffic that the world now needs to pay attention. it is not only the most important factors crucial to the development and survival of a nation, a territory but a junction of trade between regions of countries, cultures on world together. In advanced countries, the situation and development of their traffic is quite developed with a dense transport network and is regulated, but in Vietnam, … Urban transport situation in Vietnam is extremely chao. On average there are thousands of cases every year in traffic accidents, causing serious loss of life and property. Despite being upgraded and renovated several times but the transport system of Vietnam has not improved as much. Traffic jams occur repeatedly in large cities damaging hundreds of billion per year, not only that the injuries related to traffic accidents is also increasing, especially head injuries , spine. Circulation of vehicles on roads, railways, waterways each year but with increasing road infrastructure can present data to help the traffic situation.
=> Bài dịch: An toàn giao thông là vấn nạn mà các nước trên toàn thế giới đang cần phải chú ý nhiều hơn. Nó không chỉ là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển và tồn tại của một quốc gia, một vùng lãnh thổ mà là một mối liên kết trong thương mại giữa các vùng của quốc gia, là phương tiện kết nối các nền văn hóa trên thế giới. Ở các nước tiên tiến, tình hình và phát triển giao thông của họ đang khá phát triển với một mạng lưới giao thông dày đặc và vô cùng quy củ, nhưng ở Việt Nam, … tình hình giao thông đô thị tại Việt Nam có thể nói là vô cùng hỗn loạn. Tính trung bình có hàng ngàn trường hợp tai nạn giao thông đáng thương tâm xảy ra tại Việt Nam, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của. Mặc dù đang được nâng cấp và được trùng tu nhiều lần nhưng hệ thống giao thông của Việt Nam chưa được cải thiện nhiều. Ùn tắc giao thông xảy ra nhiều lần ở các thành phố lớn không chỉ làm thiệt hại hàng trăm tỷ đồng mỗi nămmà còn gây ra các tổn thương nghiêm trọng về sức khỏe như chấn thương đầu, cột sống,… . Lưu thông trên đường bộ, đường sắt, đường sông mỗi năm một tăng nhưng cơ sở hạ tầng lại chưa được quan tâm một cách đúng mức dẫn đến cung không đủ cầu. Đây chính là mối quan tâm nà nhà nước và chính phủ việt Nam phải tìm ra hướng giải pháp nhanh chóng.
Tiếng anh :
I live in Vietnam and there are a lot of traffic problems in big cities in my country. Firstly, there are too many people using the roads especially in the rush hour when people run out to work and school or get home from those places. Secondly, there are too many vehicles on the road that leads to traffic jams. Another problem is that many roads are narrow and bumpy. Fourthly, there are traffic accidents every day so a lot of people lose their lives or are injured. So in order to travel on the roads safely, I think we should obey the traffic rules and traffic signs as well. Moreover, carefulness is very necessary.
Dịch :
Tôi sống ở Việt Nam và có rất nhiều vấn đề về giao thông ở các thành phố lớn ở nước tôi. Thứ nhất, có quá nhiều người sử dụng đường bộ đặc biệt là vào giờ cao điểm khi mọi người chạy ra ngoài làm việc và đi học hoặc về nhà từ những nơi đó. Thứ hai, có quá nhiều xe trên đường gây ùn tắc giao thông. Một vấn đề nữa là nhiều con đường hẹp và gập ghềnh. Thứ tư, có tai nạn giao thông hàng ngày nên rất nhiều người bị mất mạng hoặc bị thương. Vì vậy, để đi trên đường an toàn, tôi nghĩ chúng ta cũng nên tuân thủ các quy tắc giao thông và các biển báo giao thông. Hơn nữa, cẩn thận là rất cần thiết.
In Nghe An Province, there are a lot of problems about traffic. Some main reasons are: First, it is people's sense. Some people don't obey traffic rules. Many people drive and ride very dangerously. Second, There are so many vehicles on the streets and alleys, from buses, cars, to motorbikes, bicycles. The city has the most motorbikes in this country. Third, many roads are narrow and bumpy. Next, many traffic users don’t obey the traffic rules. They usually drive and ride very dangerously.As a result, there are trafic accidents every day.
Bài tham khảo thôi nhé Linh
Tick cho mk nhé
In Ha Noi, the number of death by traffic accident is considered as large as the number of death by plague. There's about more than 30 people die everyday.
With the traffic conditions in Ha Noi, accident is object to happen. The roads are too narrow to travel easily. Moreover, many pot-holes can appear everywhere to threaten the goers. On the roads, there're sometimes the illogical roundabouts. They are not only useless, but also make the traffic more chaotic. To solve this problem, we only have one way, it's improving the road. However, it is impossible for the government to widen the roads because of limited land. Whenever theroads are repaired, the traffic is more dangerous with the unfinished structures. People still travel on the repairing roads, and the roads are more and more narrow. We also can build the tunnels but it is very costly. Viet Nam has to borrow money from other countries and no one knows when the government can pay it back. As you know, Ha Noi is a monsoonal tropical country, it has a lot of rain every year. During the rainy season, the roads are flooded because all the waste pipes are stuck by rubbish and become very dirty.
In addition, the tense of Ha Noi people is poor. The roads in the cities are choked with so many vehicles such as motorbikes, bicycles, taxies, buses, cyclos and pedestrians because people do not follow the laws well. They even don't obey the traffic lights or signs. Children are taught about traffic laws while adults are breaking it. Now, the government gives many new strict laws to improve the present posture. Polices are more active than they used to. Everyone travel on
motorbike wears helmet naturally without any enforcement. The traffic is better and better day by day.
In conclusion, with many measures now, the traffic in Ha Noi will be good one day. The poor conditions Ha Noi can solve this problem by the development of economic.
Kho tàng văn học dân gian với những câu ca dao, dân ca chỉ các thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống của con người. Bài những câu hát về tình cảm gia đình trong sách văn lớp 7 là một trong những bài thuộc thể loại đó.
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩ mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
Tình cảm của bài ca dao trêm là tình cảm của cha mẹ dành cho con, nhắc nhở con cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ - một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài ca dao này còn sử dụng hình ảnh so sánh giữa "công cha" với "núi cao" và "nghĩa mẹ" với "biển rộng". Và chúng ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm ấy qua câu "Cù lao chín chữ" nói về chín chữ nêu cao công lao cha mẹ nuôi con vất vả trăm bề.
Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Còn người mẹ là người sinh thành và nuôi em khôn lớn. Mẹ luôn là người mẹ dịu dàng nhưng cũng rất nghiêm khắc. Mẹ luôn dõi theo từng bước đi, hành động, những suy nghĩ ngay ngô của em, cho em những lời khuyên bổ ích, hướng dẫn em đi trên con đường đúng đắn.
Hằng ngày, mẹ chẳng quản vất vả, nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo... Ngoài những thứ đó ra mẹ còn dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức và kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để em học được những bài học cần thiết khi bước vào đời.
Với âm điệu khoan thai, chậm rãi, thiết tha, sâu lắng... từng dòng thơ như đi sâu vào tâm trí người đọc, rót từng giọt vào tai người nghe. Bài thơ đã giúp em hiểu được rằng đạo làm con của mỗi con người là trách nhiệm, bổn phận vô cùng thiêng liêng, cao cả.Nếu một ngày nào đó chúng ta mất cha hoặc mẹ hoặc cả hai thì ngày đó chắc chắn là ngày buồn thảm nhất trong cuộc đời.
viết đoạn văn khoảng 100-150 từ về quê hương em ( bằng tiếng anh )
ko chép mạng nha !
cảm ơn bạn nhiều
ko chép mạng ?
cậu nói vậy hèn chi đâu có ai giúp cậu đâu
Quê em ở nông thôn, ngày Tết tuy không nô nức, rộn rã, ồn ào nhưng cũng tưng bừng chẳng kém gì thành phố. Những ngày đầu xuân mới ở quê em, suốt mấy năm nay vì thế mà lúc nào cũng thấy cảnh cả đất trời lẫn con người hòa hợp gắn bó thân thiết và vui vẻ lắm!
Không khí xuân hầu như bắt đầu từ trong lũ trẻ tụi em vào nửa sau tháng Chạp. Đến ngày hai tám hai chín hàng năm thì xóm làng đã vui vẻ lắm rồi! Lũ trẻ con, đứa nào cũng mừng vì được đi chợ Tết, được sắm bao nhiêu đồ mới. Còn người lớn thì mừng vì cuộc sống ngày một khấm khá hơn.
Ngày tết bắt đầu dư dả. Đêm ba mươi tết, cả làng tụ họp ở nhà văn hóa vui vẻ ôn lại những thành quả đã qua và hồi hộp chờ đợi năm mới với những ước vọng tốt lành. Tuy nhiên ngày Tết chỉ thực sự tưng bừng bắt đầu từ sáng hôm mùng một. Ngày Tất ở quê em thường năm nào cũng hơi lành lạnh. Không khí buổi sáng đầu năm gợi cho tất cả mọi người một cảm giác quen quen
Tết trong kí ức của tôi là những bữa cơm tất niên cả gia đình tôi cùng sum họp lại bên nhau, nhìn lại những gì chúng tôi đã làm được cũng như những thiếu xót trong năm vừa qua và lập ra những mục tiêu cho năm mới đến. Tết trong kí ức của tôi là khoảnh khắc tôi đếm từng giây để đón chờ thời khắc giao thừa, để ngắm nhìn những chùm pháo hoa sặc sỡ trên bầu trời đêm. Tết trong tôi còn là giây phút hai chị em tôi nắm tay đi sát bên nhau để chia sẻ cái lạnh giữa đêm 30 Tết. Tôi đã trải qua 15 cái Tết trong cuộc đời mình với những cung bậc thật khác nhau của cảm xúc, mỗi cái Tết qua đều là một kỉ niệm khó có thể nào quên nhưng dường như Tết vẫn là một khái niệm gì đó khá mơ hồ trong tôi…
Ngày xưa và bây giờ cũng vậy, không một đứa trẻ nào là không háo hức, vui mừng khi ngày Tết đến. Tôi cũng vậy. Tôi còn nhớ như in cái hồi hộp náo nức đợi pháo hoa được bắn lên trên bầu trời khi tôi còn ở cái tuổi lên 3, lên 4. Lớn hơn một chút, khi tôi học tiểu học hay bé hơn nữa tôi cũng không còn nhớ rõ, tôi thích thú được cùng mẹ đi thả cá chép ngày Ông Công Ông Táo, xếp hàng chờ được người lớn mừng tuổi và nói “Con cảm ơn” thật to. Vậy mà cũng đã từng ấy thời gian trôi qua, tôi giờ đã là một thiếu nữ biết cùng mẹ dọn dẹp trang hoàng nhà cửa đón Tết, chuẩn bị mâm cơm tất niên để cả nhà cùng sum họp. Ngày bé, tôi đơn giản chỉ nghĩ Tết là dịp để vui chơi, ăn uống, để nhận tiền lì xì nhưng bây giờ thì tôi mới hiểu, Tết không đơn thuần như những gì mà tôi vẫn nghĩ. Tết đến là một năm mới nữa lại đến, một mùa xuân nữa lại về, mọi thứ đều bắt đầu lại từ đầu. Bao nhiêu lo toan, muộn phiền đều khép lại khi thời khắc giao mùa đã điểm, chỉ còn lại niềm vui và hi vọng về một năm mới tốt đẹp hơn. Trong lòng mỗi người, ai cũng tràn đầy hoài bão về hạnh phúc và thịnh vượng cho năm mới. Có thể chúng ta còn nhiều điều chưa hài lòng về bản thân mình, về những gì chúng ta đã làm được nhưng dường như mỗi người đều rộng lượng hơn với chính mình và những người xung quanh vào cái giây phút ngắn ngủi mà thiêng liêng ấy. Mọi lỗi lầm sẽ được tha thứ. Mọi hiểu lầm, hờn ghen hay giận dỗi sẽ chẳng còn ý nghĩa gì khi một năm mới đến. Những nỗi buồn sẽ được tạm gác lại để cùng hòa chung với niềm vui đón tết của cả đất nước. Giữa những kí ức ấm áp, hạnh phúc ấy của ngày Tết, tôi bỗng nhớ về một cái Tết buồn, một cái Tết mà có lẽ tôi sẽ không bao giờ quên trong suốt cuộc đời mình. Đó là những ngày sát Tết cách đây 5 năm. Ông ngoại tôi phải nhập viện sau một cơn tai biến nặng. Khi ấy tôi mới là một cô bé học lớp 5, ngây thơ hồn nhiên và không thể hiểu thế nào là một cơn tai biến. Tôi chỉ biết tôi đã nhìn thấy nước mắt mẹ trào ra ngay khi nhận được cuộc điện thoại báo ông tôi đang trong bệnh viện. Tôi nhìn thấy sự lo lắng, buồn đến tuyệt vọng của bà ngoại tôi- một người luôn can đảm và bình tĩnh. Tôi nhìn thấy khuôn mặt ông ngoại tôi, nhợt nhạt đang nằm li bi trên chiếc ga trải giường trắng toát của bệnh viện. Nó làm tôi thấy sợ. Mọi hình ảnh ấy sao quá đỗi xa lạ với tôi. Tôi quen với vẻ ngoài phúc hậu nhưng rất hiền từ của ông tôi hơn. Tôi chẳng thể hiểu căn bệnh mà ông tôi đang phải chiến đấu cùng là gì, tôi chỉ biết có cái gì đó ngột ngạt, đau buồn hiện hữu trên những người thân yêu của tôi suốt những ngày Tết đáng sợ ấy. Chỉ có ba tôi, ba vẫn bình tĩnh đi gặp bác sĩ để tìm ra cách thức điều trị cho bệnh của ông và ba cũng không quên an ủi mọi người. Tôi hỏi ba sao ba không khóc như mẹ thì ba nói “Ngày Tết không được khóc, khóc sẽ khiến ông buồn và bệnh tình ngày càng xấu đi. Chúng ta hãy cùng cầu nguyện mong ông được khỏe lại, con ạ”. Những ngày sau đó chúng tôi đã cầu nguyện với một tâm trạng khá hơn những ngày trước nhiều và cùng với đó là những tiến triển khả quan về bệnh tình của ông tôi. Sau đó 2 tuần thì ông đã có thể xuất viện. Câu chuyện có thể khó tin nhưng tôi thực sự nghĩ rằng đã có một phép màu đến với gia đình chúng tôi. Điều kì diệu ấy có lẽ chính là do Tết đem lại, Tết đem đến cho gia đình tôi một cuộc sống mới, một niềm tin mới, một sức mạnh mới để chúng tôi có thể cùng nhau vượt qua mọi khó khăn thử thách. Và tôi hiểu ra một điều, Tết thực sự là một khởi đầu mới mẻ với mỗi người.
Nhưng Tết không chỉ đơn giản là sự khởi đầu mới, Tết còn mang những nét đẹp về văn hóa truyền thống, về phong tục tập quán rất đặc trưng của dân tộc Việt Nam. Trên thế giới, không nhiều nước có Tết Nguyên Đán như đất nước ta. Tết Nguyên Đán bắt nguồn từ Trung Quốc nhưng về đến Việt Nam thì nó đã có những nét riêng mang đậm bản sắc dân tộc. Nhắc đến Tết, người ta vẫn thường hay nhớ đến mâm ngũ quả, cây nêu, bánh trưng xanh, hoa đào, câu đối Tết,…tất cả đều mang màu sắc rất Việt. Mâm ngũ quả là một mâm trái cây với năm loại quả khác nhau thường có trong dịp Tết Nguyên Đán. Theo quan niệm của người xưa là ngũ hành ứng với mệnh của con người và số lẻ cũng tượng trưng cho sự phát triển, sinh sôi. Người ta thường bày chuối xanh cong lên ôm lấy quả bưởi mang ý nghĩa đùm bọc lẫn nhau. Ngày tết cũng không thể thiếu những cặp bánh chưng xanh, tượng trưng cho đất trong truyền thuyết của các vua Hùng xưa. Không chỉ trong âm thực, người Việt ta còn có rất nhiều phong tục tục lễ rất riêng, rất đặc biệt mà có lẽ chỉ có thể tìm thấy ở Việt Nam. Ngày đầu năm mới, người lớn thường hay mừng tuổi trẻ con để mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến. Có thể giá trị của chúng không nhiều nhưng nó thể hiện tấm lòng và ý tốt mong những điều may mắn sẽ đến. Ngoài ra, người Việt còn có những tục lễ như xông đất, hái lộc, mua muối hay xin chữ. Tôi vẫn còn nhớ những đêm giao thừa, tôi ngồi trong nhà và vẫn thường hay nghe thấy tiếng giao của những cô bán muối. Gia đình tôi không bao giờ quên mua một túi muối để cầu may cho năm mới đến. Theo quan niệm của người Việt, muối tượng trưng cho sự mặn mà vì thế mà đầu năm mua thứ ấy thì cả năm sẽ được vui vẻ, may mắn. Người Việt cũng thường hay đi xin chữ ngày đầu năm mới, đặc biệt là ở Văn Miếu Quốc Tử Giám. Người ta đến xin những chữ mà mình mong muốn, học sinh đi học thì thường mong đỗ đạt, người làm ăn thì cầu chữ “Phát” và không có gì quý hơn “Thọ” với những người cao tuổi. Dù sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng tôi cũng chưa bao giờ thử đi xin chữ đầu năm. Tôi chỉ thường hay xem trên tivi nhưng nhìn những dòng người chen chúc nhau đông vui tấp nập ở Văn Miếu thì tôi hiểu, người Việt ta tin vào những phong tục ấy đến nhường nào. Một nét đặc trưng khác trong Tết của người Việt, đặc biệt là với học sinh sinh viên đó là khai bút ngày mùng một Tết. Năm nào cũng vậy, như đã thành thói quen, việc đầu tiên tôi làm vào sáng mùng một là ngồi vào bàn học và bắt đầu khai bút. Đôi khi đó chỉ là việc giải một bài toán hay viết một bài văn nhưng nó sẽ đem lại may mắn trong con đường học hành suốt cả năm đó. Và ngược lại, nếu không tập trung thì chuyện học hành năm đó sẽ bị chểnh mảng. Những điều đó có thể không thật sự chính xác nhưng nó là phong tục truyền thống và được nhiều người dân Việt tin tưởng. Ẩm thực, phong tục, tất cả đã làm nên những ngày Tết rất đặc biệt, làm nên một nền văn hóa rất Việt Nam.
Nhắc đến Tết là nhắc đến niềm vui, nhắc đến một sự bắt đầu. Tết đem lại cho con người ta những cảm giác mới mẻ, thú vị. Nhưng nói thể không có nghĩa là Tết chỉ có hạnh phúc. Tôi có thể ngồi kể ra rất nhiều những kỉ niệm vui về tết từ thời thơ ấu đến giờ, nhưng cũng không hẳn là không có những nỗi buồn thầm kín, riêng tư mà có lẽ chỉ tôi mới hiểu được. Tết đến là một năm mới nữa lại đến và nó cũng đồng nghĩa với việc những người thân yêu của tôi đã nhiều hơn một tuổi. Những ngày bé tôi còn ngây thơ, hồn nhiên vui cười đón Tết đến nhưng càng lớn hơn, tôi càng nhận thức được rõ hơn bao giờ hết sự tàn nhẫn của thời gian. Thời gian cứ trôi qua nhẹ nhàng mà vô tình mặc cho con người có cố gắng níu giữ. Những đứa trẻ thì luôn mong được lớn thật nhanh để được làm người lớn nhưng thời gian một năm đối với người già thì thật là đáng sợ. Một năm qua đi, ông bà tôi lại già thêm một tuổi, lại yếu đi hơn trước nhiều. Một năm qua đi, tôi đã thấy trên đầu ba mẹ tôi nhiều tóc bạc hơn. Nếu có thể tôi mong thời gian ngừng trôi để tôi níu giữ mãi những khoảnh khắc đáng nhớ này, khoảnh khắc mà tôi được sống trong tình yêu thương đùm bọc chở che của cả ông bà và cha mẹ. Tôi mong thời gian ngừng trôi để tôi không bao giờ phải rời xa những người mà tôi yêu thương. Tôi mong cuộc sống sẽ mãi dừng lại ở giờ phút này để tôi không phải nhìn thấy sự già nua, ốm yếu đang dần một hiện rõ nơi những người ruột thịt thân yêu nhất của tôi. Nhưng tôi biết thời gian không chờ đợi một ai. Nó tàn nhẫn và có thể cướp đi hạnh phúc của tôi bất cứ lúc nào. Tôi ghét Tết cũng vì điều đó. Và vì thế tôi hiểu tôi phải nắm lấy những giây phút này, phải yêu thương ông bà, ba mẹ bằng tất cả trái tim của tôi, phải học hành giỏi giang để khiến mọi người hạnh phúc và có thể mỉm cười về tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn Tết vì nhờ có Tết mà tôi mới biết được những người thân quan trọng với tôi như thế nào và cho tôi cơ hội để bày tỏ tình cảm của mình với họ. Sinh, lão, bệnh, tử, đời người ai cũng phải trải qua nhưng tôi không nỡ nhìn những người gần gũi, gắn bó với tôi nhất phải chịu những điều ấy. Vì thế tôi luôn trân trọng những ngày tháng này, trân trọng những cái Tết sum vầy đông đủ cả gia đình. Tôi bỗng thấy mình vẫn thật hạnh phúc khi tôi nghĩ đến những người lính ngoài Trường Sa, Hoàng Sa. Họ vẫn đang ngày đêm canh gác vì hòa bình, tự do của dân tộc để chúng ta có những cái Tết đầm ấm và hạnh phúc như vậy ở đất liền. Họ đã quên đi bản thân mình, hi sinh hạnh phúc cá nhân để cống hiến cho tổ quốc. Chúng ta phải cảm ơn họ vì đã đem đến cho chúng ta cuộc sống hạnh phúc hơn. Và cũng nhờ có họ, mà ngày Tết Việt Nam mới càng thêm đẹp và ý nghĩa hơn.
Tết là một phần kí ức tuổi thơ tôi, đã ngấm vào máu thịt tôi từ lúc nào không hay. Tôi yêu Tết Nguyên Đán, yêu cái Tết cổ truyền của dân tộc tôi. Nó luôn đem đến cho con người những khởi đầu mới, những mới mẻ để con người cùng nhau khám phá. Và quan trọng hơn, Tết mang những giá trị truyền thống, những nét riêng biệt tạo nên bản sắc của dân tộc Việt Nam.
.
Bài làm
Có lẽ trong một năm thì những ngày Tết là ngày được mong chờ nhiều nhất. Chính vì thế mà ở quê tôi, người ta mất cả tháng trời để chuẩn bị đón Tết. Và những ngày Tết thực sự là những ngày thiêng liêng nhất, vui vẻ nhất trong năm.
Chuẩn bị đón Tết, nhà nào cũng sắm sửa thật chu đáo. Từ đầu cho đến cuối thôn, nhà nào cũng sắm sửa đào, quất để chưng đón Tết. Những cành đào hồng thắm, những trái quất vàng ươm sai trĩu cành, nào những hoa hồng, hoa cúc, đồng tiền, lay ơn đủ màu sắc góp nên một không khí Tết rộn ràng. Mọi người rủ nhau đi chợ mua lá rong, mua giang chẻ lạt, rủ nhau cùng dọn ngõ xóm, nhà cửa chu toàn.
Người lớn háo hức, trẻ con lại càng háo hức hơn. Những đứa trẻ theo mẹ đi chợ Tết, đôi má hồng hây hây ướm thử vào bộ quần áo mới trông chúng mới dễ thương làm sao. Tết còn là niềm vui khi chúng được nhận những phong bao lì xì đỏ, được mặc quần áo mới, được ăn nhiều món ăn ngon và có lẽ thích nhất với chúng là … Tết không phải đến trường! Đó cũng là một trong những lý do mà trẻ con thích Tết hơn người lớn.
Tả cảnh ngày Tết ở quê em – Văn lớp 6
Vào những ngày đầu năm mới, mọi người tới nhà nhau và chúc nhau một năm mới những điều tốt đẹp nhất. Không những thế, người ta thường nói đến những chuyện vui vẻ, may mắn và hạnh phúc. Khóc lóc hay giận dữ là một trong những điều kiêng kị trong những ngày đầu năm, vì người ta cho rằng, như vậy sẽ xui xẻo cả năm. Chính vì thế mà ngày Tết ở quê hương tôi đâu đâu cũng thấy những tiếng cười vui vẻ, giòn tan. Những tiếng cười ấy thực sự xuất phát từ tâm chân tình chứ không phải là giả tạo, bởi lẽ, người làng tôi xưa nay sống với nhau rất tình nghĩa.
Những ngày Tết, nhà nào cũng thấy phảng phất khói hương nghi ngút và những mâm cỗ đầy những món ngon mà thường ngày không có. Nhà tôi, mẹ cũng chuẩn bị những món ăn thật ngon để sắp làm cỗ cúng ông bà tổ tiên. Mẹ bảo rằng, ngày Tết ông bà sẽ về thăm con cháu, ăn bữa cơm đầu năm với con cháu cho nên mẹ làm những món ngon nhất để dâng lên các cụ với tất cả lòng thành kính và cầu mong ông bà tổ tiên sẽ phù hộ cho cả gia đình mình có thêm sức khỏe và gặp nhiều điều may mắn hơn. Có lẽ vì thế mà trong tâm tưởng của tôi, những sáng đầu năm luôn là những thời khắc linh thiêng nhất. Khi đó, cả gia đình tôi cúi cẩn trước ban thờ tổ tiên để cầu mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến trong tương lai.
Ngày Tết ở quê tôi thực sự là những ngày đáng nhớ nhất trong năm. Đó không chỉ là những ngày bắt đầu một năm mới mà còn là ngày gia đình đoàn tụ, là ngày mà mọi buồn lo trong năm tan biến hết, thay vào đó chỉ có tiếng cười, niềm vui và hạnh phúc. Ngày Tết cổ truyền thực sự là một nét văn hóa đậm đà bản sắc của người Việt Nam.
Có lẽ những ngày giáp Tết đối với rất nhiều đứa trẻ xóm chợ là những ngày mà chúng tìm thấy niềm vui và sự thích thú. Nhưng những ngày Tết lại là điều mà chúng mong đợi hơn bao giờ hết. Ngày Tết quê em, ngày Tết ở một khu chợ thực sự ý nghĩa và là điều đáng nhớ để bắt đầu một năm mới.
Mùa xuân đến, Tết đã gõ của mọi nhà, niềm vui nhân đôi, hạnh phúc bội phần. Trẻ con chờ mong ngày Tết còn nhiều hơn là người lớn. Người lớn bảo Tết vui vẻ nhưng có nhiều điều phải lo toan hơn, sắm sửa nhiều thứ hơn và tốn nhiều tiền hơn. Nhưng trẻ con không quan tâm điều đó, vì Tết là dip để chúng em có thêm nhiều quần áo mới, được nhận lì xì, quà bánh ăn không hết và không phải học bài. Có lẽ đó là điều đứa trẻ nào cũng thích thú.
Em không biết ngày Tết ở những nơi khác như thế nào nhưng ngày Tết ở quê em luôn tràn đầy tiếng cười và lời chúc phúc cho nhau một năm mới an lành, phát tài phát lộc.
Trên những con đường nhỏ còn bốc mùi sỏi đá, đám cỏ phủ kín lối đã được thôn xóm cắt tỉa rất sạch sẽ. Vì ở xóm em cứ chiều 30 Tết mọi nhà lại rủ nhau đi quét dọn đường làng ngõ xóm để chuẩn bị đón Tết. Ai cũng háo hức và chăm chỉ, không ai tị nạnh ai, mọi người làm việc hăng say, nhiệt tình. Đám con nít tíu ta tíu tít không ngớ, cứ đòi giành phần ba mẹ để làm, nhưng làm được một lúc là chán, là bỏ đó đi chơi. Những lá cờ Tổ quốc được treo cao trên mái ngói đỏ tươi, bay phấp phới giữa bầu trời tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi.
Có lẽ mùa xuân khiến cho không khí của mọi nhà trở nên ấm áp và an lành. Mặc dù thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày còn lảng bảng bám kím trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi.
Ngày Tết, trẻ con háo hức, lựa chọn quần áo đẹp và mới nhất để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi thật to và rộng để đựng bánh kẹo và tiền lì xì. Đó cũng là điều mà em mong đợi trong suốt những ngày Tết
Ngã ba Đồng Lộc là di tích lịch sử gắn liền với việc 10 nữ thanh niên xung phong trong chiến tranh Việt Nam bị bom của Không lực Hoa Kỳ giết chết
Ngã ba Đồng Lộc thuộc xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, nằm trên con đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy Trường Sơn ở tỉnh Hà Tĩnh, là giao điểm của quốc lộ 15A và tỉnh lộ 2 của Hà Tĩnh, thuộc địa phận xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc.
Đây là một trong những điểm giao thông quan trọng trong chiến tranh, cho nên quân đội Hoa Kỳ đã tập trung nhiều máy bay thả bom nhằm cắt đứt đường tiếp tế của người dân miền Bắc cho chiến trường miền Nam.
Nơi đây có một tiểu đội thanh niên xung phong có nhiệm vụ canh giữ giao điểm, phá bom và sửa đường thông xe khi bị bom phá. Tiểu đội 4, Đại đội 552 (được chốt chặn đoạn từ Cầu Tối trở vào Truông Kén khoảng 2 km, đặc biệt là 300 mét từ Cầu Tối đến Trường Thành) gồm 10 cô gái trẻ, tuổi từ 17 đến 24.
Trưa ngày 24 tháng 7 năm 1968, như mọi ngày 10 cô ra làm nhiệm vụ. 16h30', trận bom thứ 15 trong ngày dội xuống Đồng Lộc, một quả bom rơi xuống ngay sát miệng hầm, nơi 10 cô đang tránh bom. Tất cả đã chết khi tuổi đời còn rất trẻ, phần lớn trong số họ chưa lập gia đình
Ngày 23/7/2009, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ khởi công phụng tượng 10 nữ thanh niên xung phong ngã ba Đồng Lộc"[3],ngày 19/8/2010 đã tổ chức trọng thể lễ khánh thành cụm tượng đài.[4] Công trình phụng tượng 10 nữ thanh niên xung phong ngã ba Đồng Lộc là công trình có giá trị lịch sử, tâm linh sâu sắc, được xây dựng bằng sự tự nguyện đóng góp của các viên chức ngành giáo dục, học sinh, sinh viên trong cả nước [3].
:3