K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

1, Giống nhau

   Kinh tế: 
    -  Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán       nhỏ. 
    -  Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. 
     -  Lực lượng sản xuất chính là nông dân. 
     -  Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp. 
Xã hội: 
 - Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. 
  - Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. 
-   Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu. 
Chính trị: 
  - Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. 
   - Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến. 
Tư tưởng: 
    - Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo). 

2. Sự khác nhau: 

Kinh tế - xã hội: 
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông. 
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. 
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm). 

Chính trị và tư tưởng. 

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm. 
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. 
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

18 tháng 10 2016

sorry mình viết nhầm

 

15 tháng 10 2021

- Khẳng định nước ta ngang hàng với nhà Tống

- Khẳng định người Việt có giang sơn bờ cõi riêng.

- Không phụ thuộc vào bất cứ nước nào

15 tháng 10 2021

Đánh dấu X vào 3 câu cuối

2 tháng 12 2021

Đại Cồ Việt

2 tháng 12 2021

Đại Cồ Việt

8 tháng 11 2021

C

B

8 tháng 11 2021

Câu 40: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?

A. Nhân đạo

B. Nhân văn

C. Chủ động

D. Bị động

Câu 41: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì

A. Đại Việt

B. Đại Cồ Việt

C. Đại Nam.

D. Đại Ngu

 

                             ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ I Câu 1: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì? Câu 2: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc? Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét. Câu 4: Nhà Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào? Câu 5: Tại sao Lê Hoàn...
Đọc tiếp

                             ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ I

Câu 1: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì?

Câu 2: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc?

Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét.

Câu 4: Nhà Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?

Câu 5: Tại sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua?

(Lên mạng xem hình ảnh về nhân vật lịch sử vua Lê Đại Hành)

Câu 6: Việc thái hậu Dương Vân Nga trao áo long bào cho Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua nói lên điều gì?

Câu 7: Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 trên lược đồ.

Câu 8: Nêu Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.

0
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt quốc hiệu làA. Đại Việt.B. Vạn Xuân.C. Đại Nam.D. Đại Cồ Việt. Giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy nên hàng năm vào lúc giao thời giữa hai năm cũ mới có lễ Trừ tịch. Ý nghĩa của lễ Trừ tịch là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.Lễ...
Đọc tiếp

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt quốc hiệu là

A. Đại Việt.

B. Vạn Xuân.

C. Đại Nam.

DĐại Cồ Việt.

 

Giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy nên hàng năm vào lúc giao thời giữa hai năm cũ mới có lễ Trừ tịch. Ý nghĩa của lễ Trừ tịch là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.

Lễ Trừ tịch còn là lễ để "khu trừ ma quỷ", do đó có từ "trừ tịch". Lễ được cử hành vào thời điểm giao thừa nên còn mang tên là lễ Giao thừa.

Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa được tổ chức nhằm đón các Thiên binh (12 vị Hành khiển). Lúc đó họ đi thị sát dưới hạ giới, rất vội không kịp vào tận bên trong nhà được nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Hết một năm, vị Hành khiển cũ đã cai quản hạ giới trong năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới đi xuống cai quản hạ giới trong năm mới.

Mâm lễ được sắp bày với lòng thành kính tiễn đưa người nhà Trời đã cai quản mình năm cũ trở lại thiên đình và đón người mới xuống sẽ làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới.

Do bàn giao việc cũ, tiếp quản công việc năm mới diễn ra trong không khí khẩn trương nên các vị chỉ có thể ăn vội vàng, hoặc chỉ kịp chứng kiến tấm lòng thành của chủ nhà. Vì thế, ngày Tết trên bàn thờ mỗi gia đình phải luôn có bình hương, đèn dầu và hai ngọn nến thắp sáng.

Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, Giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà. Vậy ý nghĩa và cách chuẩn bị mâm cúng trong nhà và ngoài trời khác nhau thế nào?

Mâm cỗ cúng Giao thừa Tết Quý Mão 2023 cần có những gì? - 1

 

Mâm lễ cúng Giao thừa ngoài trời 

Theo http://cuocsongmuonmau24h.net biết, mâm cúng ngoài trời phải đặt ở nơi sạch sẽ, trên mâm có một bát gạo để cắm hương, hai ngọn nến hoặc đèn dầu.

Ngoài ra, trong mâm cỗ cúng Giao thừa, gia chủ cũng có thể chuẩn bị thêm chiếc mũ của Ðại vương Hành khiển. Tùy phong tục tập quán của mỗi nơi mà mâm lễ cúng Giao thừa có thể là cỗ chay hay mặn.

Gia chủ chuẩn bị mâm lễ cúng Giao thừa ngoài trời gồm những lễ vật sau:

  • Mâm ngũ quả

  • Nhang (nên là 3 cây nhang to)

  • HoaĐèn/nến

  • Trầu cau

  • Muối gạo

  • Trà rượu

  • Quần áo mũ nón thần linh

  • Thủ lợn luộc

  • Gà trống luộc

  • Xôi

  • Bánh chưng

Trong đó, gia chủ cần đặc biệt chú ý đến con gà trống luộc. Nên chọn gà trống mới bắt đầu tập gáy, chưa đạp mái, khỏe mạnh, mỏ vàng, mào cờ, chân gà màu vàng. Nếu không có nhiều điều kiện thì chuẩn bị đơn giản, chỉ cần thể hiện lòng thành đối với các bậc thần linh, ông bà gia tiên.

 Cũng tùy theo từng vùng miền mà có các loại đồ cúng khác nhau:

  • Miền Bắc: Mâm cỗ thường tính theo bát, đĩa gồm 4 bát, 4 đĩa, nếu cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa. Các bát này thường có móng giò hầm măng lưỡi lợn, bóng nấu thập cẩm, miến lòng gà, mọc. Đĩa thường là xôi, bánh chưng, thịt luộc, thịt đông, giò lụa, giò xào, nộm và dưa hành muối. Có nhà cũng cúng gà, gà thường là thịt gà trống thiến.

  • Miền Trung: Trên mâm cúng của người miền Trung có bánh chưng, bánh tét, dưa món, chả lụa Huế, thịt đông, gà bóp rau răm, chả Huế, thịt heo luộc, bát ninh măng khô, miến Huế, cá chiên hay chả ram. Mâm cỗ người miền Trung có đầy đủ các món ăn.

  • Miền Nam: Mâm cúng thường đơn giản hơn, chỉ có hương thắp, hoa, đèn, bánh mứt, trái cây, trà… Nhưng nếu là mâm mặn đầy đủ sẽ có thịt heo luộc, gà luộc, xôi, bánh chưng, chè…

Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi đồng hồ điểm 12 giờ đêm, gia chủ sẽ làm lễ thành tâm cầu xin một năm mới nhiều may mắn, sức khỏe cho gia đình mình.

Sau khi cúng Giao thừa ngoài trời, gia chủ sẽ thực hiện lễ cúng Giao thừa trong nhà để cúng Thổ công và tổ tiên, cầu xin tổ tiên phù hộ cho gia đình trong năm mới gặp được nhiều điều tốt lành.

Mâm lễ cúng Giao thừa trong nhà

Lễ cúng Giao thừa trong nhà là lễ cúng Thổ công, vị thần cai quản trong nhà. Mâm cỗ cúng Giao thừa trong nhà tương tự như lễ cúng Giao thừa ngoài trời, tuy nhiên sẽ bỏ mũ chuồn.

Mâm cỗ cúng trong nhà sẽ được chuẩn bị đầy đủ hơn và tuỳ vào từng gia đình mà chuẩn bị các món khác nhau. Thông thường là cặp bánh chưng, gà lễ (gà lễ phải là gà trống tơ chưa đạp mái), đĩa xôi gấc và bát canh măng.

Mâm cỗ cúng Giao thừa Tết Quý Mão 2023 cần có những gì? - 2

Mâm lễ cúng Giao thừa trong nhà.

Mâm lễ cúng Giao thừa trong nhà có thể là mâm lễ mặn hoặc ngọt tùy theo điều kiện của mỗi gia đình. 

  • Mâm lễ mặn gồm: Bánh chưng, giò, chả, xôi, thịt gà… và một số món ăn khác theo nhu cầu và điều kiện mỗi gia đình.

  • Mâm lễ chay gồm: hương, hoa, đèn nến, bánh kẹo, mứt Tết; rượu/bia, các món chay và các loại đồ uống khác.

>>> Xem thêm các cách bày trí mâm cúng giao thừa tại bài tổng hợp https://cuocsongmuonmau24h.net/cung-giao-thua-va-nhung-thong-tin-can-biet-cho-gia-chu/ 

Tùy theo mỗi vùng miền mà mâm cỗ cúng Giao thừa cũng có những sự khác biệt riêng. Nếu như miền Bắc mâm cỗ rất đầy đủ các món mặn, đặc biệt không thể thiếu gà luộc thì miền Nam thì mâm cỗ cúng có thể đơn giản hơn với mâm ngũ quả, hoa cúc vạn thọ, lư hương, hai cây nến, giấy tiền vàng và một quả dừa tươi đã chặt sẵn.

Khi sắp xếp các vật phẩm trên bàn cúng, gia chủ và các thành viên trong gia đình đứng trang nghiêm, lịch sự trước bàn thờ. Đầu tiên cần khấn thần Thổ - vị thần có nhiệm vụ cai quản trong nhà, xin phép cho tổ tiên, ông bà được về ăn Tết cùng gia đình.

Tiếp theo, gia chủ khấn xin tổ tiên, mong ông bà phù hộ cho các thành viên trong gia đình năm mới được bình an, sức khỏe dồi dào. 

Khi cúng Giao thừa, tất cả các thành viên trong gia đình phải có mặt đông đủ, đứng trang nghiêm trước bàn thờ, chắp tay và khấn tổ tiên.

3
3 tháng 2 2023

D. Đại Cồ Việt.

3 tháng 2 2023

Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn).

➩ Chọn D

28 tháng 10 2021

kinh đô nước Đại Cồ Việt được đặt ở Hoa Lư (Ninh Bình)
được sự giúp đỡ của nhà Tống không phải là nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân

7 tháng 1 2023

kinh đô thời Đinh; Hoa Lư Ninh Bình 

Được sự giúp đỡ của nhà Tống không lag nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn

 

- Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là gì?-Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?-Bộ máy nhà nước thời Ngô ở các địa phương do ai đứng đầu?-Việc làm nào của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?-Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?-Cuối năm 979, nước ta có sự kiện gì xảy ra?-Đinh...
Đọc tiếp

- Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là gì?

-Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

-Bộ máy nhà nước thời Ngô ở các địa phương do ai đứng đầu?

-Việc làm nào của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?

-Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

-Cuối năm 979, nước ta có sự kiện gì xảy ra?

-Đinh Tiên Hoàng cho đóng đô tại đâu?

-Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

-Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?

-Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

-Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?

-Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

-Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:

-Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

1
1 tháng 11 2021

1, Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là : Xảy ra các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh

2, Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là ĐẠI CỒ VIỆT

3, Bộ máy nhà nước thời Ngô ở các địa phương do:

+ Đứng đầu trung ương là có Vua và dưới vua là Quan văn Quan Võ

+ Đứng đầu địa phương là Thứ sử các châu

4, Việc làm nào của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập là: Đóng đô ở Cổ Loa

5, Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ĐINH BỘ LĨNH

6, Cuối năm 979, nước ta có sự kiện: nội bộ nhà Đinh xảy ra biến cố, Đinh Tiên Hoàng cùng con trai là Đinh Liễn bị ám sát

7, Đinh Tiên Hoàng cho đóng đô tại Hoa Lư

8, Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm 980 và đặt niên hiệu là Thiên Phúc

9, Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng hộ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

10, Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức là: Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

11, Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nhà TỐNG

12, Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là LÊ HOÀN

13, Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là trận BẠCH ĐẰNG

         CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

30 tháng 11 2021

úp mình với