K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

- Vỏ trai khi cào sẽ có mùi khét.

- Khi cào vỏ trai có mùi khét vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

24 tháng 12 2017

vì mặt ngoài của vỏ có lớp sừng . khi ta mài vỏ trai xuống đất

3 tháng 10 2017

- Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

Vì mặt ngoài vỏ trai là lớp sừng, đó là lớp hữu cơ nên sẽ ngửi thấy mùi khét.

21 tháng 12 2016

vì nó lớp sừng hình thành khi bào mòn sẽ khét

22 tháng 12 2016

Vì trong vỏ có bề đá vôi và sét nên cà vào đá thì sẽ có lực ma sát sẽ cháy vỏ!là khét đó!!!

 

21 tháng 12 2018

Ao nhà bạn Linh ko thả nhưng tự nhiên có do: trứng được giữ ở trong mang mẹ, khi trứng nở thành ấu trùng sẽ ở lại mang trai mẹ 1 thời gian rồi sẽ bám vào da hoặc mang cá một vài tuần rồi mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. vì có giai đoạn ấu trùng bám vào da hoặc mang cá nên không thả trai nhưng tự nhiên có

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?Câu 4:Sán lá gan,sán...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?

Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?

Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?

Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?

Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?

Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?

Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?

Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?

Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?

AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA

11
28 tháng 11 2016

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

28 tháng 11 2016

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

3 tháng 1 2021

Cấu tạo vỏ trai:

- Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.

- Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng

- Gồm 3 lóp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

Cấu tạo vỏ ốc sên:

- Hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người.

- Gồm có 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

=> Như vậy: vỏ trai khác vỏ ốc ở đặc điểm hình dạng ngoài

1 tháng 11 2016

1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa

6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ

1 tháng 11 2016

1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...

2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.

5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.
 
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
 
- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
 
6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
22 tháng 12 2016

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

22 tháng 12 2016

Ấu trùng trai nhỏ và dễ bám trên các vảy cá, với điều kiện có nước, nhiệt độ thích hợp, ấu trùng trai sẽ nở thành trai con, phát triển thành bầy đàn.

17 tháng 4 2018
tại vì thỏ thuộc động vật gặm nhấm nên răng cửa mọc ra rất nhanh khiến cho nó khó chịu và buộc cắn những thứ xung quanh nó.Thế nên dùng chuồng bằng gỗ sẽ bị nó cắn mất,nhưng dùng chuồng bằng sắt thì nó sẽ không cắn vỡ được.
17 tháng 4 2018

Vì thỏ là Đv gặm nhấm,răng của thỏ sẽ mọc dài ra khiến chúng rất khó chịu sẽ tìm mọi thứ để gặm nhấm để bào mòn răng.Nếu sử dụng tre,nứa sẽ bị nó gặm nhấm và chạy thoát ra ngoài,còn dùng bằng sắt thỏ ko thể gặm nhấm đc.

13 tháng 3 2016

·        Trai sông sinh sản : Trai phân tính với con đực và con cái riêng biệt. Đến mùa sinh sản , trai đực tiết tinh dịch chứa tinh trùng theo nước chuyển đến thụ tinh với trứng của trai cái .

·        Trứng thụ tinh được giữ trong tấm mang. Ấu trùng sau được nở ra , sống ở mang mẹ một thời gian rồi bám vào mang cá một vài tuần nữa rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. Chính vì có giai đoạn ấu trùng bám vào da và mang cá nên khi đem cá từ nơi này đến nơi khác , ấu trùng rơi xuống bùn ao và phát triển bình thường.

13 tháng 3 2016

Trai sinh sản bằng cách đẻ trứng. Do trứng rất nhỏ nên khi nhìn thấy trứng trong cơ thể của trai ta dễ lầm tưởng là một bộ phận nào đó trong nội tạng. Khi đẻ ra ngoài trứng phát tán theo dòng nước chứ không tập trung thành ổ.

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.