Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triệu chứng lâm sàng
Về lâm sàng, nhiều trường hợp bị nhiễm giun kim nhưng không có triệu chứng gì.
Bệnh giun kim là bệnh có tính chất kéo dài, mạn tính, chúng thường gây nên các triệu chứng sau:
- Rối loạn tiêu hóa: Đầu tiên là ngứa hậu môn, ngứa thường xuất hiện vào buổi tối và lúc lên giường đi ngủ (do nhiệt độ của giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, sung huyết. Phân thường nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhày, thỉnh thoảng tiêu chảy. Trẻ thường chán ăn hoặc ăn không tiêu, đôi lúc có buồn nôn hoặc nôn, đau bụng âm ỉ.
- Triệu chứng thần kinh: Trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suy nhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích gây khó ngủ, dễ khóc đêm. Nhiều tài liệu còn cho biết mắc giun kim là một trong những nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ.
- Người lớn mắc bệnh giun kim có thể gây nên chứng di tinh (nam giới), viêm âm đạo ở phụ nữ (ngay cả em gái) do giun kim chui vào âm đạo mang theo vi sinh vật gây bệnh. Ngoài ra có thể gây rối loạn kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh...).
- Giun kim cũng có thể xâm nhập và gây viêm phổi, thực quản, hốc mũi, cổ tử cung.
- Giun kim có thể gây viêm ruột thừa, làm thủng ruột…
Chẩn đoán
Ngứa quanh hậu môn, nếu căng hậu môn có thể thấy giun kim đang bò ở quanh hậu môn.
Xét nghiệm tìm trứng giun kim bằng phương pháp Scotch tức dùng chất collophan để dính trứng giun kim đã đẻ ra ở các kẽ của hậu môn, cũng có thể dùng tăm bông hoặc que thủy tinh để quệt ở các kẽ hậu môn lấy trứng giun kim làm xét nghiệm.
Bệnh giun kim cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây ngứa quanh hậu môn do nhiễm nấm, dị ứng, trĩ, viêm trực tràng, nứt trực tràng, bệnh giun lươn…
Quả tim cá sấu thực chất chỉ có 3 ngăn, còn ngăn lớn nhất trong 3 ngăn (ngăn dưới) được chia ra làm 2 nửa bằng 1 vách khác, vách này có thể mở ra qua một cái lỗ gọi là lỗ Panazzi
Vì :
- Sẽ làm ô nhiễm môi trường
- Đồng thời giết chết các loài sâu bọ có lợi khác
- Gây độc cho con người và vật nuôi
Có 2 hình thức sinh sản ở động vật :sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Phân biệt: +sinh sản vô tính:là hình thức sinh sản ko có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.
+sinh sản hữu tính:là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.
Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
Trồng và bảo vệ cây cối.
Hạn chế khai thác bừa bãi các loại thực vật quí hiếm,để bảo vệ số lượng và cá thể của loài.
Xây dựng vườn thực vật, vườn Quốc gia,khu bảo tồn,..........để bảo vệ thực vật trong đó có thực vật quí hiếm.
Nghiêm cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm đặc biệt.
Tuyên truyền trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................
Đáp án:Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày.Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi, kí sinh trong ốc, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám cây thủy sinh rụng đuôi thành kén sán. Trâu bò ăn phải bị bệnh sán lá gan.
tick nha
Cách 1:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.
Cách 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về môi trường sống:
-Thần kinh phát triển là cơ sở cho Chân khớp đa dạng và phong phú.
- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Ngoài những đổi mới kể trên, ngành Chân Khớp còn có những đặc điểm mới khác: có xoang cơ thể, hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh, sinh dục... tạo điều kiện cho Chân Khớp có khả năng thích ứng cao với nhiều môi trường sống (trên không, dưới nước, trong hang động, dưới đất, vv.), thuận lợi trong phát tán, sinh sản nhiều, số lượng và số loài lớn.
P/S: Bạn có thể tham khảo 2 cách trả lời trên nhé! Chúc bạn học tốt!
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.
- chia thân thỏ thành 2 nửa và giúp hỗ trợ hô hấp
- sự thông khí ở phổi thực hiện đc nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành
- cơ hoành co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực ( như trong thí nghiệm ) :
+ khi cơ hoành dãn : Thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí đi từ phổi ra ngoài (thở ra)
+ khi cơ hoành co : thể tích lồng ngực tăng (lớn), áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào)
mình cũng k chắc lắm, chúc bạn học tốt !
Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giàn nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân . Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thế chúng luôn biến đổi hình dạng.
Vì cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân