Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý làm bài
a) Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực
- Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hoá khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch.
+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng).
+ Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học).
+ Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim).
+ Việt Trì - Lâm Thao (hoá chất, giấy).
+ Hoà Bình - Sơn La (thủy điện).
+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng).
- Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước như Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một. Hướng chuyên môn hoá ở đây rất đa dạng, trong đó có một vài ngành công nghiệp tương đối non trẻ, nhưng phát triển mạnh như khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí.
- Dọc theo Duyên hải miền Trung có các trung tâm công nghiệp như Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang...
- Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.
b) Nguyên nhân của sự phân hóa
Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố.
- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.
- Ở trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.
a. Ngành công nghiệp của nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ
- Những khu vực có mức độ tập trung cao là Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận hình thành nên 6 giải phân bố công nghiệp với sự chuyên môn hóa khác nhau từ Hà Nội tỏa ra các hướng:
+ Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí – khai thác than)
+ Đáp Cầu – Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hóa học)
+ Đông Anh – Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim)
+ Việt Trì – Lâm Thao (hóa chất, giấy)
+ Hòa Bình – Sơn La (thủy điện)
+ Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa (dệt – may, điện, xi măng).
- Những khu vực có mức độ tập trung vừa là Duyên hải miền Trung với một số trung tâm công nghiệp như Đà Nẵng , Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang,…
- Những khu vực có mức độ tập trung thấp là Tây Nguyên và Tây Bắc với một vài điểm công nghiệp.
b. Nguyên nhân sự phân hóa đó
- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn với:
+ Có vị trí địa lí thuận lợi
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản.
+ Nguồn nhân công dồi dào, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao
+ Thị trường rộng lớn
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt.
- Ngược lại, những khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển vì thiếu sự đồng bộ của cáccnha6n tố trên, đặc biệt là giao thông còn kém phát triển.
cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ :
+ Ở Bắc Bộ: ĐBSH và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa đi nhiều hướng dọc theo các tuyến đường giao thông huyết mạch :
– Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả : cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.
– Hà Nội – Đáp Cầu – Bắc Giang : vật liệu xây dựng, phân hóa học.
– Hà Nội – Đông Anh – Thái Nguyên : cơ khí, luyện kim.
– Hà Nội – Việt Trì – Lâm Thao : hoá chất, giấy.
– Hà Nội – Sơn La – Hoà Bình : thuỷ điện.
– Hà Nội – Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hoá : dệt may, điện, vật liệu xây dựng.
+ Ở Nam Bộ (tiêu biểu là ĐNB, ĐBSCL): hình thành một dải phân bố công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước như Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
+ Duyên hải miền Trung : mức độ tập trung và các trung tâm thuộc loại trung bình : Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…
+ Ở các khu vực còn lại, nhất là vùng núi (Tây Nguyên, Tây Bắc), hoạt động công nghiệp phát triển chậm; phân bố rời rạc, phân tán. Ở vùng sâu, vùng xa hoạt động công nghiệp hầu như vắng mặt.
Nguyên nhân của sự phân hóa:
Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố
+Về Kinh tế-Xã hội : Đây là nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự chênh lệch giữa các vùng. Bao gồm các nhân tố :
– Dân cư và nguồn lao động (nhất là lao động có kỹ thuật).
– Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật.
– Thị trường (đầu tư, cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm).
– Đường lối, chính sách phát triển công nghiệp.
– Có lịch sử khai thác lâu đời.
+Về Tự nhiên: Đây là nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự chênh lệch trong nội bộ vùng. Bao gồm :
– Vị trí địa lí : gần đầu mối giao thông vận tải, gần nơi tiêu thụ, thu hút nguồn nguyên liệu của các vùng khác.
– Tài nguyên thiên nhiên giàu có : đất, khí hậu, nước, tài nguyên biển, nhất là khoáng sản…
=> Những khu vực hoạt động CN ở mức độ thấp, chưa tập trung là những khu vực có các điều kiện không đồng bộ trên.
a) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta
* Các khu vực có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao
- Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận :
Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp tỏa theo các hướng với các trung tâm công nghiệp có chuyên môn hóa khác nhau :
+ Hải phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng)
+ Đáp Cầu - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng phân hóa học)
+ Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kin)
+ Việt Trì - Lâm Thao ( Hóa chất, giấy)
+ Hòa Bình - Sơn la ( Thủy điện)
+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hòa (dệt may, điện, vật liệu xây dựng)
- Đông Nam Bộ và vùng phụ cận
+ Hình thành dải công nghiệp tỏa đi từ tp Hồ Chí Minh
+ Có nhiều trung tâm lớn , trong đó nổi lên là tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
* Duyên hải miền Trung với sự tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở mức trung bình
Ngoài Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất còn có một số trung tâm khác như Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang...
* Các khu vực còn lại (Tây Bắc, Tây Nguyên....) với sự tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở mức độ thấp,.
b) Nguyên nhân của sự phân hóa cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ ở nước ta là do kết quả tác động của hàng loạt nhân tố
- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lý thuận lợi
- Ở Trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.
- Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:
+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.
+ Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng.
+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.
+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.
+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.
+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.
- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng.
- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.
b/ ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, vì:
- Vị trí địa lý thuận lợi giáp trung du và miền núi bắc bộ, Bắc trung bộ và biển Đông và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú( nhất là than), tập trung vùng phụ cận.
- Có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dồi dào từ Nông nghiệp, thuỷ sản
- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước.
a)
Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:
- ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:
+ Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.
+ Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD.
+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.
+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.
+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.
+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.
- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là TTCN lớn nhất cả nước.
- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng.
- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.
- Hai khu vực tập trung công nghiệp của nước ta là Đồng bằng sông Hồng và phụ cận, Đông Nam Bộ và phụ cận. Ngoài ra, dọc Duyên hải miền Trung rải rác có một số trung tâm công nghiệp. Ở các khu vực còn lại, mức độ tập trung công nghiệp rất thấp.
- Sự phân hoá công nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố.
+ Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.
+ Những khu vực gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp (trung du và miền núi) là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.
Sự phân hóa lãnh thổ ở nước ta trước hết thể hiện là sự phân bố công nghiệp cả nước hiện nay chỉ tập trung ở một vài khu
vực lớn nhất định như Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam bộ cùng các vùng phụ cận của chúng và dải ven biển miền Trung.
- Đồng bằng Sông Hồng và các vùng phụ cận của nó được coi là khu vực có công nghiệp tập trung lớn nhất nước ta hiện
nay. Tại khu vực này công nghiệp được hình thành và phát triển từ 5-7 hướng sau đây:
+ Khu vực này có Hà Nội được coi là trung tâm công nghiệp lớn nhất và từ Hà Nội công nghiệp phát triển được tỏa ra xung
quanh như hình sao. Công nghiệp phát triển theo hướng Hà Nội - Quảng Ninh dọc theo quốc lộ 18 với các ngành công nghiệp quan
trọng là khai thác than, cơ khí mỏ, chế biến hải sản, VLXL, du lịch, nghỉ mát, thắng cảnh...
+ Hà Nội - Hải Phòng dọc theo quốc lộ 5: Công nghiệp cơ khí, đóng tàu, SXVLXD, chế biến hải sản và du lịch, nghỉ mát...
+ Hà Nội - Đáp Cầu - Bắc Giang - Lạng Sơn (dọc theo quốc lộ 1A): Công nghiệp hóa chất, Công nghiệp sản xuất kính, chế
biến gỗ và vận chuyển hàng xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn.
+ Hà Nội - Thái Nguyên dọc theo quốc lộ số 3: Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim mầu, cơ khí nặng (cơ khí sông Công)
chế biến chè búp, du lịch, thắng cảnh (hồ núi Cốc, hồ Ba Bể, hang Pác Pó).
+ Hà Nội - Việt Trì - Sông Thao dọc theo quốc lộ số 2: Công nghiệp hóa chất, công nghiệp sản xuất giấy, giấy sợi.
+ Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La - Lai Châu dọc theo quốc lộ số 6: Thuỷ điện, khai thác gỗ lâm sản, chế biến chè búp, sữa bò,
du lịch, thắng cảnh.
+ Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa - Vinh: Công nghiệp sản xuất dệt, xây dựng, chế biến nông sản và du lịch
nghỉ mát thắng cảnh. Khu vực này có công nghiệp tập trung lớn như nêu trên là do những nguyên nhân chính sau:
Trước hết khu vực này có vị trí địa lý thuận lợi, có thủ đô Hà Nội- trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất cả nước, nên
nó có sức lôi cuốn mạnh các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, nhân lực từ mọi miền đất nước. Khu vực này lại có cửa
thông ra biển là cảng Hải Phòng lớn nhất cả nước, lại có phía Bắc tiếp giáp vùng Đông Nam Trung Quốc được coi là vùng kinh tế
năng động, nên rất dễ dàng mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế với Trung Quốc và thế giới.
Khu vực này còn tiếp giáp với những vùng rất giàu tài nguyên thiên nhiên ,điển hình là mỏ than lớn ở Quảng Ninh, tiếp giáp
vùng Đông Bắc như Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang rất giàu về quặng sắt, chì, kẽm, thiếc... Tiếp giáp vùng Tây Bắc rất giàu về
NL thuỷ điện, tiếp giáp Đồng bằng Sông Hồng rất giàu vể nhân lực và nguồn lương thực thực phẩm.
Khu vực này có nguồn lao động dồi dào, có đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao dân trí cao, hiện đang là động lực
chính để thực hiện công nghiệp hóa trong vùng. Khu vực này vì có thủ đô Hà Nội nên được cả Thế giới quan tâm đầu tư, hợp tác phát triển.
- Khu vực tập trung lớn thứ 2 là Đông Nam Bộ và các vùng của nó. Khu vực này có thành phố Hồ Chí Minh là khu công
nghiệp lớn và từ thành phố Hồ Chí Minh cũng tỏa ra xung quanh thành nhiều hướng, nhiều dải công nghiệp khác nhau.
+ Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu (dọc theo quốc lộ 51): Công nghiệp cơ khí, hóa chất, điện tử, dầu khí, du
lịch...
+ Thành phố Hồ Chí Minh - Tây Ninh - Căm Pu Chia: Công nghiệp chế biến nông sản điển hình là mía, lạc, cà phê, du lịch
thắng cảnh (núi Bà Đen) và vận chuyển hàng xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Tây Ninh.
+ Thành phố Hồ Chí Minh - Đà Lạt - Tây Nguyên: Công nghiệp du lịch, nghỉ mát, chế biến nông sản như chè búp, dâu
tằm... và khai thác gỗ lâm sản.
+ Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Đồng bằng sông Cửu Long: Công nghiệp cơ khí nông nghiệp chế biến lương thực thực phẩm,
sản xuất hàng tiêu dùng và du lịch xanh.
+ Khu vực này có công nghiệp tập trung lớn như nêu trên là những nguyên nhân sau:
. Khu vực này có vị trí địa lý thuận lợi là do có Cảng Sài Gòn là cửa thông ra biển lớn cả nước đồng thời khu vực này lại
nằm rất gần đường biển quốc tế, đó là eo biển Malacca nên rất dễ dàng mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế.
. Khu vực này tiếp giáp với những vùng rất giàu tài nguyên thiên nhiên ở phía Nam đó là tiếp giáp thềm lục địa phía Nam có
nhiều dầu mỏ nhất cả nước, tiếp giáp với Tây Nguyên là kho tàng gỗ, lâm sản và các cây công nghiệp nhiệt đới, tiếp giáp với
Campuchia là mở rộng quan hệ giao lưu với nước bạn. Và tiếp giáp với đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước.
. Khu vực này có TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, có đội ngũ công nhân đông đảo lành nghề nhiều thợ
giỏi, thợ bậc cao nhất cả nước và rất quen với thị trường và tác phong công nghiệp nên hiện nay vùng này là một trong những vùng
có khả năng thu hút nhiều nguồn vốn, dự án đầu tư quốc tế nhất cả nước.
- Khu vực tập trung lớn thứ 3 cả nước là dải công nghiệp miền Trung nằm dọc theo quốc lộ 1A và đường sắt thống nhất kéo
dài từ Thanh Hóa đến Phan Thiết. Dải công nghiệp này gồm nhiều trung tâm công nghiệp cỡ trung bình và nhỏ như Thanh Hóa,
Vinh, Đà Nẵng, Huế... nhưng các trung tâm này đều có một số hướng chuyên môn hóa công nghiệp giống nhau là:
+ Đều có công nghiệp cơ khí, giao thông phát triển vì các trung tâm này đều nằm trên trục giao thông quan trọng nhất Bắc -
Nam. Các trung tâm này đều có công nghiệp chế biến hải sản phát triển vì các trung tâm đều nằm gần nguồn nguyên liệu hải sản.
Đều có công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển mạnh vì các trung tâm này đều nằm ở các vùng đồng bằng ven biển
là nơi dân cư tập trung đông đúc. Các trung tâm này đều có công nghiệp du lịch phát triển mạnh vì các trung tâm này đều có cảnh
quan biển rất hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.
a) Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta
- Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp
- Tỉ lệ dân thành thị tăng
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
b) Tác động tích cực của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế
- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước (khu vực đô thị đóng góp 70.4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước)
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng; lực lượng lao động đông và có trình độ, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.
a) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận
+ Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.
+ Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch .
# Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng
# Đáp Cầu - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng, phân hóa học)
# Đông Anh - Thái Nguyên ( cơ khí, luyện kim)
# Việt Trì - Lâm Thao ( hóa chất, giấy)
# Hòa Bình - Sơn La ( thủy điện)
# Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng)
b) Đồng bằng sông Hồ và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất cả nước vì :
- Vị trí địa lí thuận lợi : Giáp với trung du và miền núi phía Bắc Bộ, Trung Bộ, biển Đông, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Có nguồn nguyên liệu có công nghiệp dồi dào từ nông nghiệp và thủy sản
- Tài nguyên khoáng sản phong phú (nhất là than), tập trung chủ yếu ở vùng phụ cận.
- Dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt. Có thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời
a) Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực
- Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hoá khác nhau lan toả theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch.
+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng).
+ Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học).
+ Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim).
+ Việt Trì - Lâm Thao (hoá chất, giấy).
+ Hoà Bình - Sơn La (thủy điện).
+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng).
- Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước như TP. Hồ Chí Minh Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
- Dọc theo Duyên hải miền Trung có các trung Lâm công nghiệp như Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang...
- Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.
b) Nguyên nhân của sự phân hóa
Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố.
- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.
- Ở trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trong, đặc biệt là giao thông vận tải.
Chúc bn hc tốt
a)Vì nước ta là 1 nước nông nghiệp, đa số diện tích đất và đa số dân số là dân quê.
b)
Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực
- Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hoá khác nhau lan toả theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch.
+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng).
+ Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học).
+ Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim).
+ Việt Trì - Lâm Thao (hoá chất, giấy).
+ Hoà Bình - Sơn La (thủy điện).
+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng).
- Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước như TP. Hồ Chí Minh Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
- Dọc theo Duyên hải miền Trung có các trung Lâm công nghiệp như Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang...
- Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc.
b) Nguyên nhân của sự phân hóa
Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố.
- Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với sự có mặt của tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị trí địa lí thuận lợi.
- Ở trung du và miền núi còn gặp nhiều hạn chế trong phát triển công nghiệp là do sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trong, đặc biệt là giao thông vận tải