Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều dòng điện chuyển động từ cực dương sang cực âm
chiều electron tự do chuyển động từ cực âm sang cực dương
\(\Rightarrow\)Ngược chiều nhau
-Chiều quy ước của dòng điện là từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị dẫn điện đến cực âm của nguồn
-Chiều quy ước của electron trong kim loại là từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị dẫn điện rồi đến cực dương của nguồn
\(\Rightarrow\) Chiều dòng điện và chiều các electron dịch chuyển có hướng là ngược nhau
6v là hiệu điện thế định mức. 3w là công suất tiêu thụ (hình như là thế hay sao ý,ko chắc đâu ạ)
Hỏi : tại sao cùng một loại mực viết trên giấy trắng ta thấy rõ hơn viết trên giấy sẫm màu ?
Trả lời :
Dùng cùng một loại mực khi ta viết trên giấy trắng ta thấy rõ hơn do mày trắng tán xạ tốt màu khác hơn nữa màu trắng phản xạ tốt ánh sáng màu khác => nhìn được rõ nét mực.
- Khi ta viết lên giấy sẫm màu thì giấy không tán xạ tốt ánh sáng màu khác nên ta khó nhìn thấy chữ.
Mực có màu đen (hoặc tối) không hắt lại được ánh sáng (hay còn có thể goin là ít hắt ánh sáng) trở lại. Trong khi đó, mắt ta có thể phân biệt rõ chữ viết nhờ ánh sáng được hắt từ phần giấy trống đến mắt nên giấy trắng thì việc phân biệt sẽ rõ ràng hơn giấy nâu sẫm.
Đỗi 18660kg/m3=18.66g/cm3.
Giả sử họp kim vàng đó có khối lượng 1g.
Khi đó khối lượng vàng có trong hợp kim là x.
Khối lượng bạc trong hợp ki là:1-x.
Ta có: D=\(\dfrac{m}{v}\)=\(\dfrac{m}{v1+v2}\)\(=\dfrac{1}{\left(\left(\dfrac{m1}{D1}\right)+\left(\dfrac{m2}{D2}\right)\right)}\)=\(\left(\dfrac{D1.D2}{m1.d2+m2.d1}\right)\Rightarrow D.\left(m1.D2+m2.D1\right)=D1.D2\)
Hay \(D.\left(x.D2+\left(1-x\right)D1\right)=D1.D2\)
=>Thay só vào ta tìm được x=...
tự giải nốt nhé mk xc mk tham khảo thui
- Không ai phát minh ra điện cả.
- Điện vốn vẫn tồn tại trong giới tự nhiên, được biết đến nhiếu nhất là sét
- Điện được con người phát hiện ra, và ứng dụng nó vào trong đời sống và khoa học.
Vì quãng đường âm đi gấp đôi khoảng cách từ tàu đến đáy biển nên thời gian kể từ khi phát ra siêu âm đến khi nhận siêu âm phản xạ lại là:
\(t=\frac{s}{1500}=\frac{2h}{1500}=\frac{2\cdot700}{1500}=\frac{1400}{1500}=\frac{14}{15}\) (giây)
Đ/s: ...
Gọi thời gian từ khi phát ra siêu âm đến khi nhận lại âm phản xạ là : \(t\)
khoảng cách từ tàu cho đến đáy biển là : \(S\)
vận tốc âm truyền trong nước là : \(v\)
\(\Rightarrow\)Thời gian để siêu âm truyền từ tàu cho đến đáy biển là:
\(S:v=\frac{S}{v}=\frac{700}{1500}=\frac{7}{15}\left(s\right)\)
\(\Rightarrow\)Thời gian kể từ khi phát ra siêu âm đến khi nhận được âm phản xạ là :
\(t=\frac{7}{15}.2=\frac{14}{15}\left(s\right)\)
Vậy thời gian kể từ khi phát ra siêu âm đến khi nhận được âm phản xạ là : \(\frac{14}{15}\left(s\right)\)
Mấy ngày nữa thi thì bn phải nhanh chóng ôn thi đi chứ, hãy biết tiết kiệm thời gian đừng để lãng phí. Thế nhé! Chúc bn thi tốt !!
Người ta sơn "Dạ quang" lên đầu kim và các con số trên đồng hồ vì vào ban đêm chất "dạ quang" phát sáng nên thế ta có thể biết giờ.
Vì chất " Dạ quang " có khả năng phát ra ánh sáng nên vào ban đêm chúng ta có thể xem đồng hồ một cách dễ dàng