Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các câu trong câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách lặp từ
từ ngữ có tác dụng liên kết là:màu trắng,điệp
NẾU SAI THÌ MỌI NGƯỜI CHƯA LẠI HỘ MÌNH NHÉ!
các câu trong câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách lặp từ
từ ngữ có tác dụng liên kết là:màu trắng,điệp
NẾU SAI THÌ MỌI NGƯỜI CHƯA LẠI HỘ MÌNH NHÉ!
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Hai câu thơ này nằm trong tác phẩm Nguyễn Văn Trỗi của nhà thơ Lê Anh Xuân, sáng tác năm 1968 thuộc thể loại trường ca.
Toàn văn bài thơ:
Khi Anh gọi Bác ba lần
Lòng anh như thấy được gần Bác thêm
Anh chưa được tận mắt nhìn
Nhưng hình ảnh Bác trong tim vẫn ngời
“Cháu yêu Bác lắm, Bác ơi!
Những năm kháng chiến từ hồi còn thơ
Trung thu gặp Bác trong mơ
Kính yêu cháu hát: “Bác Hồ Chí Minh”…
Giờ đây trước phút tử hình
Cháu như thấy Bác đang nhìn cháu đây
Bác hôn cháu, Bác cầm tay
Cháu hôn lại Bác sáng nay ba lần”
Muôn năm! Muôn năm! Muôn năm!
Triệu người đáp lại ầm ầm bốn phương
Tiếng hô gặp núi, núi vang
Gặp sông, sông hát, gặp rừng, rừng ca
Bác Hồ khi hiện vào ta
Như tên bật ná, thác sa khỏi ghềnh
Ôi ba tiếng Hồ Chí Minh!
Đã thành vũ khí, đã thành niềm tin
Đã thành lời hứa thiêng liêng
Lửa thiêu chẳng cháy, đá nghiền chẳng tan
Cổ gông cổ vẫn thét vang
Tay còng tay vẫy vẫn ngàn cánh tay
Bác là non nước, trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn
Còn cao hơn đỉnh Thái Sơn
Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha
Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam
“Việt Nam muôn năm!”
Việt Nam, Tổ quốc muôn năm
Nơi ta yêu quý muôn vàn của ta
Dù đây trường bắn Chí Hòa
Đất chân ta đứng vẫn là của ta
Sau lưng ta cả quê nhà
Nơi lưng ta tựa ấy là Trường Sơn
Là bờ ruộng, lối cỏ mòn
Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu
Là Thu Bồn mặt nước xao
Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca
Là hàng ớt đã ra hoa
Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông
Là trưa tiếng mẹ ru nồng
Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm
Là Việt Nam! Là Việt Nam!
Biển Đông một dải xanh lam cõi bờ
Việt Nam đất nhạc, đất thơ
Chân mây điểm trắng cánh cò quê hương
Đầm sen nở trắng, nở hường
Đêm trăng thơm dịu những đường sầu riêng
Việt Nam xứ sở thần tiên
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chan
Sum sê xoài biếc, cam vàng
Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông, như núi, như người Việt Nam
Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
Cà Mau cuối đất mỡ màng phù sa
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Mặt trời ánh sáng tự hào
Dáng đi cũng lấp lánh màu tự do
Bốn ngàn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ôi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam, ta gọi tên Người thiết tha.
--
Phân tích:
Sự vật được so sánh: Trường Sơn; Cửu Long
Sự vật dùng để so sánh: chí lớng ông cha; lòng mẹ bao la
(Lý thuyết: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt)
- Cấu tạo của phép so sánh ở hai câu thơ trên có điểm đặc biệt là dùng dấu 2 chấm ":" thay cho từ so sánh.
Đáp án:
- Nếu căn cứ theo SGK Ngữ Văn lớp 6 thì phép so sánh trong hai câu thơ trên thuộc loại so sánh ngang bằng.
- Nếu đi sâu vào chi tiết thì phép so sánh trong hai câu thơ trên thuộc loại so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng (so sánh chí lớn ông cha và lòng mẹ bao la với cái trừu tượng (không xác định) là Trường Sơn và Cửu Long để nêu bật và ca ngợi).
+ Ví dụ một số câu ca dao so sánh giống như trên:
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
1. Đọc các câu ghép dưới đây
Chính vì người dân hay lam hay làm nên cuộc sống ngày càng khấm khá,nhà cửa khang trang, trẻ con trong làng được người lớn rất mực yêu thương và quan tâm đến việc học hành.
Các vế của câu ghép trên được nối với nhau bằng gì?
1 quan hệ từ
1 cặp quan hệ từ
dấu phẩy
2. Trong câu: " Chuông vừa đánh lên, Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ, vì đồng đen là mẹ của vàng.", bộ phận nào là bộ phận chỉ ghi kết quả?
Chuông vừa đánh lên
Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ
Chuông vừa đánh lên,Trâu Vàng từ Trung Quốc lồng sang tìm mẹ
Đồng đen là mẹ của vàng
31.
+ Mỗi lần Tết đến là trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội là trạng ngữ chỉ địa điểm.
+ Lòng tôi là Chủ Ngữ.
+ Thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân là Vị ngữ.
32. Hồi còn đi học là trạng ngữ, Hải là chủ ngữ, rất say mê âm nhạc là vị ngữ.
33. Học là chủ ngữ, quả là khó khăn vất vả là vị ngữ.
34. Tiếng cá là chủ ngữ, quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền là vị ngữ.
35. Những chú gà là chủ ngữ, nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ là vị ngữ.
36. Sau những cơn mưa xuân là trạng ngữ, một màu xanh non ngọt ngào, thơm ngát là chủ ngữ, trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là vị ngữ.
37. ...
38. Khoảng gần trưa, khi sương tan là trạng ngữ, chợ là chủ ngữ, náo nhiệt nhất là vị ngữ.
39. ...
40. Đột ngột và mau lẹ là trạng ngữ, bọ vẹ là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ.
Nếu có sai sót gì thì đừng trách mình nhé. Vì nhiều quá nên mình cũng đỡ ko nổi. Có cậu mình ko bt nên thông cảm! Hihi.
C