Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quy ước: Gen A - lông đen, gen a - lông trắng. Gen B - cánh dài, gen b - cánh ngắn.
a. Pt/c: Lông đen, cánh dài (AABB) x lông trắng, cánh ngắn (aabb)
GP: ---------------------AB -------------------------------------ab
F1: 100% AaBb (lông đen, cánh dài).
F1 x F1: AaBb x AaBb
GF1: AB; Ab; aB; ab
F2: 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
=> TLKH: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-:1aabb
gồm 9đen, dài: 3 đen, ngắn: 3 trắng, dài: 1 trắng, ngắn
b. F1 x P: AaBb x AABB ------------> F2: 1AABB: 1AaBB: 1AABb: 1AaBb (100% A-B- : long đen, dài).
F1 lai phân tích: AaBb x aabb -------> F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb
-Mạch 1 có : 320 Nu loại A
284 Nu loại T
325 Nu loại X
325 Nu loại G
-Mạch 2 có : 284 Nu loại A
320 Nu loại T
325 Nu loại X
325 Nu loại G
Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì hai gen quy định hai tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau. Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó có 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Cụ thể luôn nha: K/N:Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn .
Cá thể mang tính trạng lặn (do kiểu gen đồng hợp lặn quy định) khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn
→ Do vậy, số loại kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào số loại giao tử do cá thể mang kiểu hình trội tạo ra.
+Nếu 2 gen phân li độc lập thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ là 22=4 loại.
+ Nếu 2 gen liên kết thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ nhỏ hơn 22=4 loại.
Vì ở các loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh
quy ước gen: A- ko sung a- co sung
xét phép lai 2 ta thấy be con sinh ra co kieu hinh co sung nen se co kieu gen aa nen se nhan 1 giao tu a o bo va 1 giao tu a tu me
=> kiểu gen của P đều là Aa
xet phep lai 1:
kiểu gen của bò đực là Aa kiểu gen của bố cái và của con là kiểu hình lần sẽ có kiểu gen là aa
xét phép lai 3: kiểu gen của bò đực là Aa và kiểu gen của bố cái là kiểu hình lan nên có kiểu gen aa ( lập sơ đồ lai) => kiểu gen của con là Aa
* đáp án: Bò đực : Aa
Bò cái A và C , be con A ,B: aa
Bò cái B va be con C : Aa
mk cũng ko chắc là đúng ko nữa nhưng bn cứ đọc thử xem có đúng ko nha
+ B: mắt lồi, b: mắt dẹt gen nằm trên NST thường
a. P: Đực mắt lồi x cái mắt dẹt (bb)
F1: 50% mắt lồi : 50% mắt dẹt = 1 : 1
\(\rightarrow\) KG của con đực ở P là Bb
+ Sơ đồ lai:
P: đực mắt lồi x cái mắt dẹt
Bb x bb
F1: 1Bb : 1bb
1 mắt lồi : 1 mắt dẹt
b. F1 lai với nhau, sơ đồ lai có thể có là:
+ Bb x Bb
F2: 1BB : 2Bb : 1bb
KH: 3 lồi : 1 dẹt
+ Bb x bb
F2: 1Bb : 1bb
KH: 1 lồi : 1 dẹt
+ bb x bb
F2: 100% bb
KH: 100% mắt dẹt
- Sa mạc dùng để chỉ những hoang mạc cát, là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm), do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này.
- Còn ở nhiệt đới ẩm có nhiều là do đây là những khu vực nóng và ẩm quanh năm, có ý nghĩa giúp cây cối lá rộng, tươi tốt sum xuê. Khí hậu ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho các thảm thực vật phát triển phong phú và đa dạng => Làm phong phú và nhiều hơn về động vật.