K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

Lí do :

- Xuất phát điểm nền kinh tế thấp, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh

- Đặc điểm kinh tế : Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo trong việc nuôi sống đại bộ phận dân số, các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển mạnh

17 tháng 12 2019

Đáp án: A

Giải thích: SGK/77, địa lí 12 cơ bản.

13 tháng 2 2016

a) Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp

- Tỉ lệ dân thành thị tăng

- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng

b) Tác động tích cực của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế

- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước (khu vực đô thị đóng góp 70.4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước)

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng; lực lượng lao động đông và có trình độ, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

 

6 tháng 5 2019

Hướng dẫn: SGK/78, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

28 tháng 1 2018

Hướng dẫn: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

6 tháng 9 2024

Đáp án A

31 tháng 12 2019

Hướng dẫn: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

13 tháng 2 2016

a) Đô thị hóa  có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70.4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 89% ngân sách Nhà nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo một động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Các đô thị  có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động

- Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả như : vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội...

b) Sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đô thị hóa

- Lao động nông nghiệp giảm dần, chuyển sang các ngành có năng suất cao, kỹ thuật tiên tiến làm cơ sở của kinh tế đô thị .

- Cơ cấu nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng của ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ. Như vậy, sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tạo sức hút đối với dân cư, nâng cao vai trò của đô thị.

- Sự nâng cấp và hiện đại hóa các ngành thuộc kết cấu hạ tầng cơ sở sẽ có điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hóa

13 tháng 2 2016

- Chú ý đến việc hình thành các đô thị lớn vì nó là trung tâm, hạt nhân cho sự phát triển của vùng. Đẩy mạnh quá trình đô thị hóa ở nông thôn, điều chỉnh dòng di dân từ nông thông ra thành thị

- Đảm bảo sự cân đối giữa tốc độ, quy mô dân số, lao động với sự phát triển kinh tế - xã hội ở các đô thị. Số dân tăng quá nhanh sẽ làm phức tạp môi trường đô thị, nảy sinh các tệ nạn xã hội

- Phát triển cân đối giữa kinh tế - xã hội với kết cấu hạ tầng đô thị. Đây là điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế và nang cao chất lượng cuộc sống dân cư đô thị .

- Quy hoạch hoàn chỉnh, đồng bộ đô thị để có thể vừa đảm bảo môi trường xã hội lành mạnh, vừa đảm bảo môi trường sống trong sạch, cải thiện đáng kể điều kiện sống

13 tháng 2 2016

khó

24 tháng 8 2019

Phát biểu đúng về quá trình đô thị hóa ở nước ta là Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có trình độ đô thị hóa thấp so với trung bình cả nước. Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều đô thị nhưng chủ yếu là đô thị vừa và nhỏ, số dân đô thị ít và tỉ lệ dân đô thị cũng thấp

=> Chọn đáp án C

27 tháng 9 2018

Đáp án: A

Giải thích: Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đô thị hóa: Cơ cấu nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng của ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ. Như vậy, sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tạo sức hút đối với dân cư, nâng cao vai trò của đô thị. Lao động nông nghiệp giảm dần, chuyển sang các ngành có năng suất cao, kỹ thuật tiên tiến làm cơ sở của kinh tế đô thị. Sự nâng cấp và hiện đại hóa các ngành thuộc kết cấu hạ tầng cơ sở sẽ có điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hóa,…