K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

Vì khi chặt phá rừng đầu nguồn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng c̠ủa̠ nguồn nước nuôi thủy sản dẫn đến nguồn lợi thấp

Có gây ảnh hưởng

 

mik đag tìm

 

13 tháng 11 2016

1) cách làm trên là sai vì thiên nhiên là do trời ban tặng, mỗi loài sinh vật thực vaath trên trái đất đều được sinh tồn mà có năm thủy lợi phát triển mạnh có năm không phát triển mạnh, do đó không được phá hoại tất cả của cải thiên nhiên. Đừng vì lòng tham mà đánh mất những gì mà thiên nhiên cho ta.

2) Cách 2 có lợi hơn vì nó sẽ giúp giảm bớt được phần nào trong chi phí và nguồn thu nhập sẽ cao hơn. Thùy sản sẽ mau chóng lớn đưa ra các sản phẩm cho con người.

15 tháng 11 2016

Hay đấy

hihi

12 tháng 3 2021

:v

 

22 tháng 3 2022

Tham khảo: Trả lời: – Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng  gây ra xói mòn, rửa trôi. – Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,….

22 tháng 3 2022

– Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.

– Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,….

28 tháng 3 2023

Ngành nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế tiềm năng của Việt Nam, tuy nhiên việc mở rộng quá nhanh chóng, thiếu kiểm soát đã dẫn đến nhiều tác động tiêu cực đến môi trường như sạt lở bờ biển, ô nhiễm nước, tảo đỏ, xâm hại sinh vật biển, mất mát đa dạng sinh học, gây tổn thương và mất cân bằng hệ sinh thái, v.v...

Vì vậy, để bảo vệ môi trường, ngành nuôi trồng thủy sản cần phải thực hiện nhiều biện pháp như áp dụng các kỹ thuật nuôi trồng thủy sản bền vững, kiểm soát mật độ khai thác, thải nước thải, thải khí trộm phát ra từ ao nuôi, đảm bảo vệ sinh thực phẩm,… Đồng thời, việc nhân rộng các mô hình nuôi trồng sạch, áp dụng công nghệ hiện đại và thân thiện môi trường, tăng cường giám sát, kiểm soát trong việc phòng ngừa dịch bệnh.

Tất cả những điều này sẽ giúp giảm thiểu tác động của ngành nuôi trồng thủy sản đến môi trường và góp phần bảo vệ, duy trì nguồn tài nguyên cá hải sản trong tương lai.

a) xạt lỡ đất,tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém…gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.

b) trồng cây gây rừng, khuyến khích mọi ng ko nên chặt phá rừng, báo ngay cho cơ quan công an nếu phất hiện ra những trường hợp khai thác rừng trái phép

20 tháng 11 2018

Đáp án: A. Khai thác cường độ cao mang tính hủy diệt.

Giải thích: Đánh bắt cả đàn cá bố mẹ là thuộc nguyên nhân Khai thác cường độ cao mang tính hủy diệt gây ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản – Sơ đồ 17 SGK trang 153

25 tháng 12 2018

Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là 45% tổng diện tích).

Sự quan hệ của rừng và cuộc sống đã trở thành một mối quan hệ hữu cơ. Không có một dân tộc, một quốc gia nào không biết rõ vai trò quan trọng của rừng trong cuộc sống. Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi con người đã không bảo vệ được rừng, còn chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó được phục hồi và ngày càng bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng không còn có thể tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành những dòng lũ rửa trôi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng bằng gây thiệt hại nhiều về tài sản, tính mạng người dân. Vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đề thời sự và lôi quấn sự quan tâm của toàn thế giới.

Rừng giữ không khí trong lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng.

Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.

Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta có thể tóm tắt như sau

Điều đó đã giải thích vì sao trong việc phá rừng khai hoang trước đây ở miền đồi núi, dù đất đang rất tốt cũng chỉ được một thời gian ngắn là hư hỏng.

5 tháng 9 2019

Dai đông qua ,ngan thoioho