K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

câu 1: đồng bằng sông cửu long. vì có thuận lợi
+ đất đai màu mỡ, đồng bằng rộng lớn bằng phẳng
+ khí hậu ổn định, nóng ẩm quanh năm thích hợp với nhiều loại cây trồng
+ trình độ người dân cao
+ giao thông vận tải ngày càng được hoàn thiện
+ nhiều sông ngòi, kênh rạch -> nguồn nước dồi dào
+ có nhiều khu công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
+ thị trường tiêu thụ lớn

câu 2: lợi ích :

tăng thu nhập kinh tế cho người dân

mở rộng được thì trường tiêu thụ

tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước

tạo việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp

 

 

18 tháng 9 2016

+ Đồng bằng sông Cửu Long là nơi trồng và xuất khẩu được nhiều lúa gạo vì nơi đây điều kiện nhiệt độ thích hợp, đất ngập nước, có đầy đủ đạm, lân, ka li, có lượng mưa nhiều.

+ Phát triển những cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích :

- Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương, đất nước.

- Góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động.

- Góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

2 tháng 12 2016

-Vì sao nghề nuôi tôm, cá có giá trị xuất khẩu được khuyến khích đầu tư và phát triển ở nước ta ?

=> Vì động vật thủy sản xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động. Nhiều nông dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành tỉ phú nhờ nuôi tôm cá xuất khẩu

-Đọc số liệu xuất khẩu thủy sản theo nhóm mặt hàng trong 11 tháng của năm 2014, em có những nhận xét gì?

=> * Nhận xét:

+ Tạo được nhiều việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan như chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi, kinh doanh thương mại,...(VD: Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nghề nuôi cá ba sa đã cung cấp hàng nghìn tấn nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi)

+ Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên

+....

-Kể tên những địa phương ở nước ta đã và đang phát triển nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu ?

=> Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, ....
Chúc bạn học tốt

 

 
2 tháng 12 2016

Bài hay lắm pn thank you very much !!!haha

28 tháng 11 2016

Khu vực nuôi được nhiều tôm ở nước ta để xuất khẩu đó là :các tỉnh miền Tây Nam Bộ .

Vì ở đây có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (lượng mưa ,nhiệt độ ,đất ,....), người dân có kinh nghiệm ,giống vật nuôi tốt ,..

8 tháng 12 2016

kiên giang , hậu giang, cần thơ an giang ,bến tre

Vì nơi đó có điều kiện tự nhiên thuận lợi

bạn làm ơn biên hoa cá chữ cái đầu tiên nha

haha

29 tháng 11 2016

- Nghề nuôi tôm, cá có giá trị xuất khẩu được khuyến khích đầu tư và phát triển ở nước ta là vì chúng có nhiều lợi ích:

+ Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước.

+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều người.

+ Góp phần cải thiện đời sống cho người dân lao động.

+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi.

- Một số địa phương ở nước ta đã và đang phát triển nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu như: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long...

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 12 2017

1. Vì đv thủy sản xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nc và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động .nhiều nông dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành tỷ phú nhờ nuôi tôm cá xuất khẩu .

2. ~ địa phương ở nc ta đã và đang phát triển nghề nuôi tôm , cá xuất khẩu : Cà Mau , Bạc Liêu , Sóc Trăng , Bến Tre , Kiên Giang , Trà Vinh,...

^-^Chúc bạn học tốt!!^-^

30 tháng 11 2016

Nghề nuôi tôm,cá có gái trị xuất khẩu được khuyến khích đầu tư và phát triển ở nước ta vì:

- Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước , góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động

-Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn từ thiên nhiên.

9 tháng 12 2016

Trong trang cá nhân mk có đầy -.-

27 tháng 12 2017

1. Vì đv thủy sản xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nc và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động .nhiều nông dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành tỷ phú nhờ nuôi tôm cá xuất khẩu .

2. ~ địa phương ở nc ta đã và đang phát triển nghề nuôi tôm , cá xuất khẩu : Cà Mau , Bạc Liêu , Sóc Trăng , Bến Tre , Kiên Giang , Trà Vinh,...

^-^Chúc bạn học tốt!!^-^

13 tháng 10 2019

CÂY BÔNG,Cao su , Hồ tiêu ,Chè, Mía ,...

12 tháng 10 2017

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

23 tháng 3 2022

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

22 tháng 10 2018

Cây cà phê chè có thể cao tới 6 m, cà phê vối tới 10 m. Tuy nhiên ở các trang trạicà phê người ta thường phải cắt tỉa để giữ được độ cao từ 2–4 m, thuận lợi cho việc thu hoạch. Cây cà phê có cành thon dài, lá cuống ngắn, xanh đậm, hình oval. Mặt trên lá có màu xanh thẫm, mặt dưới xanh nhạt hơn. Chiều dài của lá khoảng 8-15 cm, rộng 4–6 cm. Rễ cây cà phê là loại rễ cọc, cắm sâu vào lòng đất từ 1 đến 2,5 m với rất nhiều rễ phụ tỏa ra xung quanh làm nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng nuôi cây.

Hoa cà phê màu trắng, có năm cánh, thường nở thành chùm đôi hoặc chùm ba. Màu hoa và hương hoa dễ làm ta liên tưởng tới hoa nhài. Hoa chỉ nở trong vòng 3 đến 4 ngày và thời gian thụ phấn chỉ vài ba tiếng. Một cây cà phê trưởng thành có từ 30.000 đến 40.000 bông hoa.

Ngay từ khi cây cà phê ra hoa kết quả người ta đã có những đánh giá đầu tiên về vụ mùa cà phê. Ở các nước sản xuất cà phê lớn điều này đặc biệt quan trọng trong việc đưa ra những nhận định về giá cả và thị trường. Tuy vậy những đợt rét đậm hoặc hạn hán có thể làm đảo lộn mọi sự tính toán và đẩy thị trường vào tình thế hoàn toàn khác.

Cà phê là loài cây tự thụ phấn, do đó gió và côn trùng có ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh sản của cây. Sau khi thụ phấn quả sẽ phát triển trong 7 đến 9 tháng và có hình bầu dục, bề ngoài giống như quả anh đào. Trong thời gian chín, màu sắc của quả thay đổi từ xanh sang vàng rồi cuối cùng là đỏ. Quả có màu đen khi đã chín nẫu. Do thời gian đâm hoa kết trái lâu như vậy mà một vụ cà phê kéo dài gần một năm trời và có thể xảy ra trường hợp trên một cây vừa có hoa, vừa có quả.

Thông thường một quả cà phê chứa hai hạt. Chúng được bao bọc bởi lớp thịt quả bên ngoài. Hai hạt cà phê nằm ép sát vào nhau. Mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng, mặt hướng ra bên ngoài có hình vòng cung. Mỗi hạt còn được bảo vệ bởi hai lớp màng mỏng: một lớp màu trắng, bám chặt lấy vỏ hạt; một lớp màu vàng rời rạc hơn bọc ở bên ngoài. Hạt có thể có hình tròn hoặc dài, lúc còn tươi có màu xám vàng, xám xanh hoặc xanh. Thỉnh thoảng cũng gặp nhưng quả chỉ có một hạt (do chỉ có một nhân hoặc do hai hạt bị dính lại thành một).

* Lợi ích

- chứa nhiều chất chống oxy hóa

- giúp giảm cân

- cà phê ngừa ung thư

- ngừa bệnh sơ gan

- giảm nguy cơ mắc bệnh sỏi thận

giá trị kinh tế :

Đến nay, Tây Nguyên đã xóa được tình trạng thiếu đói triền miên trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Qua đây ta thấy được sự thay đổi bộ mặt của Tây Nguyên nhờ cây cà phê to lớn tới dường nào.Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của Việt Nam nói chung và của các tỉnh Tây Nguyên nói riêng, đem lại lợi nhuận kinh tế vô cùng to lớn. Trong vụ mùa 2013 – 2014, tổng sản lượng cà phê của Việt Nam ước tính khoảng 1.374 nghìn tấn, trong đó sản lượng cà phê của Tây Nguyên ước tính khoảng hơn 1.135 nghìn tấn, chiếm đến hơn 82,6% sản lượng cà phê của Việt Nam, xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2013 đạt 1,3 triệu tấn với mức kim ngạch xuất khẩu đạt 2,7 tỷ USD.

Việc phát triển cây cà phê đã góp phần giải quyết việc làm, tạo ra thu nhập cao cho người nông dân, giúp Việt Nam trở thành nước có sản lượng cà phê xuất khẩu hàng đầu của thế giới. Trong những năm gần đây và sắp tới, cây cà phê vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và vùng Tây Nguyên nói riêng.