K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

Câu 2: Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại Hạ Thương, Chu. Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ.

Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia cắt đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.

7 tháng 10 2023

Câu 3 :
- Nhà nước cổ đại Ai Cập mang tính chât chuyên chế, đứng đầu là Pha-ra-ông có quyền lực tối cao; gúp việc cho Pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (phụ trách việc: thu thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,...).
- Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc

14 tháng 12 2021

Tham khảo

 Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường trên thế giới

Tham khảo: ⇒⇒ Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường)

Tham Khảo 

Câu 1

 

Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp:

Các thành bang ở Hy Lạp ra đời từ thế kỉ VIII đến hết thế kỉ VI TCN, trong đó lớn nhất là bang Xpác-ta và A-ten.Các bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, tiền tệ và thần bảo hộ riêng.Thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước mỗi bang không giống nhau.

Các tầng lớp xã hội trong thành bang A-ten:

quý tộc chủ nônông dânngười làm công thương nghiệp (chủ xưởng, chủ thuyền, thương nhân...)Câu 2:Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã: – Cả Hy Lạp và La Mã đều biết làm ra lịch dương – Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái trên cơ sở mẫu tự cổ. La Mã dựa vào hệ thống chữ Hy Lạp tạp ra mẫu tự La-tin. – Người La Mã dùng chữ để viết số, gọi là số La Mã.Câu 3Cấu trúc đơn nhất và cấu trúc liên bang đều xác lập ở nhà nước có chủ quyền quốc gia, tức quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Cả hai đều có một hệ thống cơ quan nhà nước và một hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ.Công dân ở mỗi cấu trúc nhà nước đều có quốc tịch chung của nhà nước đó.
17 tháng 3 2022

hơi nhiều ạ

17 tháng 11 2021

Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.

17 tháng 11 2021

tham khảo đâu?._.

22 tháng 11 2021

B

23 tháng 12 2023

Hy Lạp:

- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IX TCN, ở Hy lạp đã hình thành hàng trăm nước nhỏ được gọi là nhà nước thành bang.

+ Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt.

+ A-ten là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ của Hy Lạp cổ đại.

+ Để bảo vệ cho nền dân chủ và ngăn chặn những âm mưu đảo chính, "chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò" đã được thực hiện.

- Đến thế kỉ I TCN, Hy Lạp bị đế quốc La Mã thôn tính.

La Mã:

- Từ một thành bang nhỏ bé ở miền Trung bán đảo I-ta-li-a, vào thế kỉ I TCN, Nhà nước La Mã đã dần mở rộng lãnh thổ, trở thành đế quốc rộng lớn.

- Năm 27 TCN, Ốc-ta-vi-út được tôn lên thành Đấng tối cao, có quyền lực như hoàng đế, mở đầu thời kì đế chế.

18 tháng 12 2024

ngầu đó nguyễn thị tâm

22 tháng 2 2022

4a

5a

6b

24 tháng 2 2022

4.Hình thức tổ chức nhà nước đặc trưng ở La Mã cổ đại đó là
a.Nhà nước quân chủ chuyên chế. 
b.Nhà nước dân chủ.
c.Nhà nước thành bang. 
d.Nhà nước cộng hòa.
5.Yếu tố nào giúp Hy Lạp phát triển giao thương, buôn bán?a.Nằm ở vị trí trung tâm trên tuyến đường vận chuyển quốc tế
b.Có đường bờ biển dài và nhiều đảo nhỏ
c.Có mối quan hệ tốt với các quốc gia láng giềng
d.Có nhiều sản phẩm có giá trị cao
6.Rô-ma là thủ đô của quốc gia nào hiện nay?
a.Anh.
b.I-ta-li-a.
c.Pháp. 
d.Đức.

27 tháng 12 2024

Hahahhahahaha tao ko biết trả lời hahahahhahahahahahhahahahah