K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2020

giúp tớ đi mà pls

12 tháng 5 2022

Trả lời: Nguyễn Trãi chọn Côn Sơn là nơi ẩn vì gia đình Nguyễn Trãi tan nát. Cha bị bắt giải sang Trung Quốc, còn ông bị giam lỏng ở thành Đông Quan, mười năm cá chậu chim lồng... Bị giam lỏng ở kinh thành, Nguyễn Trãi tìm cách thoát khỏi thành Đông Quan, về ẩn náu ở Côn Sơn, quê ngoại.

Chúc học tốt!

13 tháng 4 2017

Đáp án C

26 tháng 4 2019

Đáp án C

12 tháng 10 2017

Đáp án D

Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa cách mạng và đây là nơi có địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng:

- Cao Bằng là tỉnh giáp với biên giới Trung Quốc, gần thành phố Long Châu, một trong những trung tâm cách mạng của người Việt ở Trung Quốc lúc bấy giờ.

- Cao Bằng có địa hình hiểm trở, rừng núi chiếm trên 90% diện tích, có nhiều núi cao, nhiều sông suối, lắm thác ghềnh như: sông Bằng, sông Hiến, Sông Gâm, sông Bắc Vọng… Trên mảnh đất đầy núi non, rừng rậm, sông suối đó có những vùng thuận lợi cho các đội du kích, các cơ sở cách mạng hoạt động như Pác Bó (Hà Quảng), Lam Sơn (Hòa An)… Hệ thống giao thông thủy bộ của Cao Bằng giữ vị trí quan trọng có tầm chiến lược ở Việt Bắc không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, xã hội mà cả về chính trị, quân sự.

- Cao bằng có hang bí mật chỉ có một gia đình biết như hang Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng), là nơi cất giấu thóc gạo của ông Máy Lì ở Sum Đắc, gần cột mốc biên giới. Địa hình hiểm trở của núi, sông, các thung lũng, hang động, mái đá ngườm… được nhân dân ta phát huy tác dụng mạnh mẽ trong cách mạng giải phóng dân tộc và trong kháng chiến. Đó là rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

- Cao Bằng có gần 10% diện tích đất bằng với một số cánh đồng vừa và nhỏ. Dọc theo các con sông, trên các thung lũng như: Sóc Hà, Đôn Chương, Phù Ngọc, Đồng Mu, Bó Thạch, Thạch Bình, Cổ Nồng, Thông Huề, Pò Tấu, Tiên Thành, lớn nhất là cánh đồng Hòa An, trải dài tới 20km. Xét về chiến lược kinh tế thì một căn cứ địa phải có khả năng tự cung tự cấp những nhu cầu kinh tế thiết yếu… => Do vậy, đây là điều kiện rất thuận lợi để Người lựa chọn Cao Bằng là căn cứ địa cách mạng

25 tháng 10 2019

Đáp án D

Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa cách mạng và đây là nơi có địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng:

- Cao Bằng là tỉnh giáp với biên giới Trung Quốc, gần thành phố Long Châu, một trong những trung tâm cách mạng của người Việt ở Trung Quốc lúc bấy giờ.

- Cao Bằng có địa hình hiểm trở, rừng núi chiếm trên 90% diện tích, có nhiều núi cao, nhiều sông suối, lắm thác ghềnh như: sông Bằng, sông Hiến, Sông Gâm, sông Bắc Vọng… Trên mảnh đất đầy núi non, rừng rậm, sông suối đó có những vùng thuận lợi cho các đội du kích, các cơ sở cách mạng hoạt động như Pác Bó (Hà Quảng), Lam Sơn (Hòa An)… Hệ thống giao thông thủy bộ của Cao Bằng giữ vị trí quan trọng có tầm chiến lược ở Việt Bắc không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, xã hội mà cả về chính trị, quân sự.

- Cao bằng có hang bí mật chỉ có một gia đình biết như hang Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng), là nơi cất giấu thóc gạo của ông Máy Lì ở Sum Đắc, gần cột mốc biên giới. Địa hình hiểm trở của núi, sông, các thung lũng, hang động, mái đá ngườm… được nhân dân ta phát huy tác dụng mạnh mẽ trong cách mạng giải phóng dân tộc và trong kháng chiến. Đó là rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

- Cao Bằng có gần 10% diện tích đất bằng với một số cánh đồng vừa và nhỏ. Dọc theo các con sông, trên các thung lũng như: Sóc Hà, Đôn Chương, Phù Ngọc, Đồng Mu, Bó Thạch, Thạch Bình, Cổ Nồng, Thông Huề, Pò Tấu, Tiên Thành, lớn nhất là cánh đồng Hòa An, trải dài tới 20km. Xét về chiến lược kinh tế thì một căn cứ địa phải có khả năng tự cung tự cấp những nhu cầu kinh tế thiết yếu… => Do vậy, đây là điều kiện rất thuận lợi để Người lựa chọn Cao Bằng là căn cứ địa cách mạng.

20 tháng 10 2017

Đáp án C

Nguyễn Tất Thành dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ cách mạng như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trịnh nhưng lại không tán thành con đường cứu nước của họ bởi Người nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó => Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

15 tháng 7 2017

Đáp án C

Nguyễn Tất Thành dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ cách mạng như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trịnh nhưng lại không tán thành con đường cứu nước của họ bởi Người nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó => Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

29 tháng 12 2017

Đáp án D

Nguyên nhân quan trọng và quyết định nhất khiến Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa đầu tiên của cách mạng Việt Nam là do: Cao Bằng có cơ sở cách mạng và phong trào quần chúng mạnh mẽ. Theo báo cáo của các đồng chí hoạt động ở trong nước, trực tiếp là theo đề nghị của Hoàng Văn Thụ thì “nhân dân Cao Bằng có trình độ giác ngộ chính trị tương đối cao và cán bộ lãnh đạo ở đây khá vững vàng”. Nhân dân Cao Bằng có truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm; đây là nơi sớm có tổ chức cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930, chi bộ Đảng đầu tiên của Cao Bằng thành lập sau đó ngày 1/4/1930. Cho đến cuối những năm 30 của thế kỷ XX, phong trào cách mạng ở Cao Bằng đã có những bước phát triển đáng kể. Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng Cộng sản Đông Dương, cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là công nhân chống lại ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân Pháp đã tương đối phát triển và thu được nhiều kết quả

11 tháng 6 2018

Đáp án D

Nguyên nhân quan trọng và quyết định nhất khiến Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa đầu tiên của cách mạng Việt Nam là do: Cao Bằng có cơ sở cách mạng và phong trào quần chúng mạnh mẽ. Theo báo cáo của các đồng chí hoạt động ở trong nước, trực tiếp là theo đề nghị của Hoàng Văn Thụ thì “nhân dân Cao Bằng có trình độ giác ngộ chính trị tương đối cao và cán bộ lãnh đạo ở đây khá vững vàng”. Nhân dân Cao Bằng có truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm; đây là nơi sớm có tổ chức cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930, chi bộ Đảng đầu tiên của Cao Bằng thành lập sau đó ngày 1/4/1930. Cho đến cuối những năm 30 của thế kỷ XX, phong trào cách mạng ở Cao Bằng đã có những bước phát triển đáng kể. Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng Cộng sản Đông Dương, cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là công nhân chống lại ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân Pháp đã tương đối phát triển và thu được nhiều kết quả

27 tháng 8 2019

Đáp án A

Khi quyết định chọn Cao Bằng là nơi trở về Tổ quốc, tháng 10/1940, đang ở Trung Quốc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nhận định: “Căn cứ địa Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cách mạng nước ta. Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới, lấy đó làm cơ sở liên lạc quốc tế rất thuận lợi. Nhưng từ Cao Bằng còn phải phát triển về Thái Nguyên và thông xuống nữa mới có thể tiếp xúc với toàn quốc được. Có nối phong trào được với Thái Nguyên và toàn quốc thì khi phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi có thể tiến công, lúc khó khăn có thể giữ”.

=> Căn cứ địa cách mạng ngoài yếu tố về vị trí địa lí, địa thế thì cần có cơ sở phát triển cách mạng. Cao Bằng được chọn vì có phong trào quần chúng tốt từ trước – đây là yếu tố “nhân hòa” quan trọng nhất

30 tháng 3 2017

Đáp án D

Khi quyết định chọn Cao Bằng là nơi trở về Tổ quốc, tháng 10/1940, đang ở Trung Quốc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nhận định: “Căn cứ địa Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cho cách mạng nước ta. Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới, lấy đó làm cơ sở liên lạc quốc tế rất thuận lợi. Nhưng từ Cao Bằng còn phải phát triển về Thái Nguyên và thông xuống nữa mới có thể tiếp xúc với toàn quốc được. Có nối phong trào được với Thái Nguyên và toàn quốc thì khi phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi có thể tiến công, lúc khó khăn có thể giữ”.

=> Căn cứ địa cách mạng ngoài yếu tố về vị trí địa lí, địa thế thì cần cố cơ sở phát triển cách mạng. Cao Bằng được chọn vì có phong trào quần chúng tốt tử trước – đây là yếu tố “nhân hòa” quan trọng nhất.