K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

vì số dư ko thể lớn hơn SC mà hiệu cua SBC cs SC vs sô dư lớn hơn 15

21 tháng 9 2017

Gọi số bị chia , số chia, thương lần lượt là a , b , c

Ta có: a : (b x 3) = 8

a : (c x 2) = 8

\(\Rightarrow b=\frac{2}{3}c\) Vậy b < c

\(\Rightarrow a:b=8.3=24\)

\(\Rightarrow a:c=8.2=16\)

\(\Rightarrow a=24\)

\(\Rightarrow b=24:8:3=1\)

\(\Rightarrow c=24:8:2=1,5\)

17 tháng 7 2016

Thương của phép chia là 6 dư 51. Vậy số bị chia gấp 6 lần số chia và còn hơn 51.

Theo bài ra ta có sơ đồ :

Số bị chia : !_____!_____!_____!_____!_____!_____!--51--!

Số chia :     !_____!                                                                                    Tổng là 969

Thương :    !-6-!         

Số dư :      !--51--!

Tổng số phần bằng nhau là : 6 + 1 = 7 (phần)

7 phần ứng với số đơn vị là : 969 - 51 - 6 - 51 = 861.

Số chia là : 861 : 7 = 123.

Số bị chia là : 123 x 6 + 51 = 789

Tích tớ nha 

13 tháng 7 2015

Coi số chia là 1 phần thì số bị chia là 6 phần như thế cộng thêm 51 đơn vị. ta có sơ đồ đoạn thẳng như sau

                                     51

|-----|-----|-----|-----|-----|-----|---------| Số bị chia

|-----| Số chia

Tổng số phần bằng nhau là

1+6=7 phần

Tổng của số bị chia và số chia là

969-6-51=912

Giá trị 1 phần hay số chia là

(912-51):7=123

Số bị chia là

123x6+51=789

tích nha

13 tháng 10 2017

bạn An làm sai 

13 tháng 10 2017

Gọi số chia trong phép chia A cho 8 dư 4 là k \(\left(k\in N\right)\)

số chia trong phép chia A cho 12 dư 3 là a, \(\left(a\in N\right)\)

Ta có: 8k là số chẵn nên A = 8k + 4 là số chẵn.

Mặt khác: A = 12a + 3 là số lẻ (chẵn + lẻ = lẻ)

Trong khi đó phép chia đầu là đúng \(\Rightarrow\)phép chia sau là sai.