K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Vì:

+ Vòng đời ngắn, đẻ nhiều (100con/lứa)

+dễ nuôi:thức ăn lên men( nho , chuối chín,...)

+Bộ NST ít 2n= 8

+ Có nhiều biến dị dễ quan sát

1 tháng 4 2017

Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền (năm 1910) vi nó dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 - 14 ngày đã cho một thế hệ), có nhiều biến dị dề quan sát, sô lượng NST ít (2n = 8).

5 tháng 1 2020

Đáp án D

9 tháng 10 2017

Đáp án D

Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền:

+ Dễ nuôi trong ống nghiệm

+ Đẻ nhiều

+ Vòng đời ngắn

+ Có nhiều biến dị dễ quan sát

+ Số lượng NST ít (2n = 8)

25 tháng 10 2020

4 tháng 11 2017

1.kết quả thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết trên đối tượng ruồi giấm như thế nào? Tại sao Moocgan lại cho rằng các gen qui định tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh ở ruồi giấm di truyền liên kết?

=> Thu được các thế hệ sau tỉ lệ là 1 thân xám , cánh dài : 1 thân đen , cánh cụt.

- Dựa vào tỉ lệ KH 1:1.

2. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể?

Nhờ có giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội. Qua thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử các, bộ NST lưỡng bội được phục hồi.

9 tháng 12 2016

vì bấm đúng cho tớ thì tớ ns cho

31 tháng 12 2016

* Do con người sinh sản chậm, ít con, bộ NST của người có số lượng nhiều (2n = 46). Kích thước NST bé, giữa các NST ít sai khác về hình dạng và kích thước.

- Do lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp phân tích giống lai như đối với TV, ĐV

* Các phương pháp riêng:

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ: là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội - lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới tính hay không.

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh:

+ Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được cùng sinh ra ở một lần sinh

+ Đồng sinh cùng trứng ra từ 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có cùng kiểu gen nên bao giờ cùng giới tính.

+ Đồng sinh khác trứng tạo ra từ các trứng khác nhau, mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng, có kiểu gen khác nhau nên có thể là cùng giới hoặc khác giới tính.

Câu 51. Khi Moocgan làm thí nghiệm trên ruồi giấm, ông đã phát hiện ra điều gì?A. Di truyền liên kết gen                                                    B. Di truyền độc lậpC. Trội không hoàn toàn                                                    D. Di truyền phân liCâu 52. Điều nào sau đây không đúng khi nói về nhóm gen liên kết?A....
Đọc tiếp

Câu 51. Khi Moocgan làm thí nghiệm trên ruồi giấm, ông đã phát hiện ra điều gì?

A. Di truyền liên kết gen                                                    B. Di truyền độc lập

C. Trội không hoàn toàn                                                    D. Di truyền phân li

Câu 52. Điều nào sau đây không đúng khi nói về nhóm gen liên kết?

A. Các gen nằm trên một NST tạo thành nhóm gen liên kết

B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó

C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội (2n) của loài đó

D. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết

Câu 53. Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?

A. AA và aa                                                                            B. Aa

C. AA và Aa                                                                           D. AA, Aa và aa

Câu 54. Trong di truyền học, một số đặc điểm như màu tóc, chiều cao hoặc màu mắt được gọi là gì?

A. Gen                                                                                    B. Tính trạng                                   

C. Cặp tính trạng tương phản                                           D. Giống (dòng) thuần chủng

Câu 55. Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng

B. Loài nào tiến hóa hơn thì số lượng NST lớn hơn

C. Bộ NST lưỡng bội được kí hiệu là 2n, bộ NST đơn bội được kí hiệu là n

D. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng

Câu 56. Theo quy luật phân li của Menđen thì phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình khác tỉ  lệ kiểu gen? (biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn).

A. Aa x aa                               B. AA x aa                              C. Aa x Aa                              D. aa x aa

Câu 57. Có 1 tế bào sinh dục sơ khai, nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau đã tạo ra được tất cả 32 tế bào con. Số lần nguyên phân của tế bào này là:

A. 2                                         B. 3                                         C. 4                                          D. 5

Câu 58. Ở người 2n = 46. Sau giảm phân, người nam sẽ tạo ra giao tử là:

A. 44A + XX                                                                           B. 22A + X                            

C. 22A + Y                                                                              D. 22A + X và 22A + Y

Câu 59. Trong cơ thể, NST giới tính có chức năng:

A. Quy định tính trạng sinh vật

B. Quy định đặc điểm di truyền

C. Quy định sự sinh trưởng của sinh vật

D. Quy định giới tính sinh vật

Câu 60. Ai được mệnh danh là “cha đẻ của di truyền học”?

A. Charles Darwin                                                               B. Gregor Mendel

C. James D. Watson                                                             D. Francis Crick

1
22 tháng 10 2021

51A

52C

53A

54B

55B

56C

57D

58D

59B

60B

13 tháng 1 2022

Đậu Hà Lan

25 tháng 1 2017

Đáp án D

Moocgan đã sử dụng ruồi giấm cho các thí nghiệm của mình

14 tháng 3 2016

a) – Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit. 

– Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong tự nhiên gây rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

b) Những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người:

– Người sinh sản muộn, đẻ ít con. 

– Vì lí do xã hội không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.

Các phương pháp nghiên cứu di truyền người:

– Phương pháp nghiên cứu phả hệ. 

– Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.