Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{f\left(x\right)}=\sqrt{g\left(x\right)}\left(ĐK:\left[{}\begin{matrix}f\left(x\right)\ge0\\g\left(x\right)\ge0\end{matrix}\right.\right)\\ \Leftrightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)\)
Trong ví dụ \(\sqrt{16x}=\sqrt{81}\), trước khi bình phương 2 vế để phá dấu căn thì bạn cần ghi điều kiện \(16x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\) nhé.
Bởi vì ta có tính chất:
`a>=b>0=>1/a<=1/b`
GTLN bởi vì có dấu `<=`
Hóng quá ạ ;-;, nma tới tận tháng 10 thì e bắt đầu đi học thêm ở trường nên không biết có tham gia dc không ;-;.
Tại sao không giải ra $\sqrt{P}$ và $\sqrt{P}$?
Em đã có $P$ rồi, nhưng với $\sqrt{P}$, em làm sao rút gọn được khi mà $P$ đã khá gọn rồi. Cũng chẳng có giá trị nào của $x$ để tính cụ thể $P, \sqrt{P}$ rồi đi so sánh. Vì vậy cách này không khả thi.
Vậy thì phải tìm hướng khác. Muốn so sánh 2 số, ta xét hiệu hai số đó.
$P-\sqrt{P}=\sqrt{P}(\sqrt{P}-1)$
Rõ ràng $\sqrt{P}$ đã dương rồi, giờ ta phải xem xét xem $\sqrt{P}-1$ âm hay dương, hay $P$ có lớn hơn 1 không
Đó là lý do vì sao bài giải như trên.
Còn câu hỏi khi nào giải ra từng cái $P$ và $\sqrt{P}$, thì đó là khi đề cho $x=2$ chả hạn, so sánh $P$ và $\sqrt{P}$.
Nhưg hầu như sẽ chẳng có đề nào ra kiểu vậy, mà đa số lợi dụng tính chất của phân thức đó để so sánh (ví dụ như trong bài tính chất nổi bật là $P>1$) cho nhanh. Đó là cái hay của đề bài.
Cs này sợ nó khác. Các dạng bài này Milk ôn hồi tr vào cấp 3 nhưng h vẫn còn giữ lại.
Kiến trúc dạng đề ôn như vầy:
DẠNG I : Rút gọn biểu thức
VD:
A=.......
Sau đó thường sẽ pải thục hiện:
+Rút gọn biểu thức đó
+Chứng minh 0< C<1
+Tính giá trị của x=...
+..
DẠNG II: Giải phương trình-Hệ Phương trình
Trong dạng này thường giải các bài toán về Giải pương trình, hệ phương trình và bất phương trình.\
Chúc hc tốt!
Có j sai cho xl
~LucMilk~
Nếu em thay $x=9,10,...$ không ra kết quả thì có nghĩa bài toán không có nghiệm $x=9,10,...$ thôi.
Em xét 3 TH:
$x\geq 7$
$3\leq x< 7$
$x< 3$
Để phá trị tuyệt đối
Còn không có chuyện phải thay $x\leq 7$
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi