Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình mạng.
Hiện tượng ngày và đêm
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
.
- Do Trái Đất có hình dạng quả cầu nên chỉ chiếu sáng được một nửa: nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá). Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô vì nếu quả khô,vỏ sẽ rất giòn và hạt đỗ sẽ rơi ra,không thu hoạch được
So sánh:
- Quả khô: Khi chín thì vỏ quả khô, cứng và mỏng
VD: Qủa đậu, quả cải,...
- Quả thịt: Khi chín thì dày, chứa đầy thịt quả; vỏ mềm
VD: Qủa cà chua, Qủa xoài
Trả lời:
Vì quả đỗ đen thuộc loại quả khô nên khi chín vỏ quả sẽ mỏng và cứng; đến một độ nào đấy vỏ quả sẽ tự tách ra làm hạt rơi xuống đất (cũng thuộc loại tự phát tán)
=> Khó thu hoạch => làm giảm năng suất cây trồng
Những hoạt động mà con người tác động đến môi trường sống của các loài động vật lạ là:
+ Chặt phá rừng
+ Đốt rừng
+ Săn bắn
+ Khai hoang ( lấy nơi ở của chúng để xây lên nhiều ngôi nhà cho con người )
Các hoạt động của con người tác động đến môi trường sống của các sinh vật là :
- Phá rừng, khai thác gỗ và nhiều lâm sản khác
- Du canh, dân đi khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị
- Săn bắt, buôn bán động vật hoang dại
- Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
Do nấm sống hoại sinh nên không cần ánh sáng. Vì thế nấm có thể sống bình thường ở những chỗ tối
Bởi vì bản thân của nấm không có chất diệp lục , không cần quang hợp để tạo ra chất hữu cơ thể cho nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Nấm dựa vào các sợi khuẩn để phân giải và hấp thụ những chất hữu cơ và khoáng chất để sinh trưởng.
Đề thi môn sinh học lớp 6:
Câu 1 (2 điểm):
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Cho ví dụ.
Câu 2 (3 điểm):
Trình bày cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non.
Câu 3 (2 điểm):
Quang hợp là gì ? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
Câu 4 (3 điểm):
Mỗi em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương ?
—– Hết —–
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 SINH 6
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1(2 điểm) |
– Rễ cọc có rễ cái to, khoẻ đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên từ rễ cái. Ví dụ: Cây cải, cây hồng xiêm, cây nhãn,…
– Rễ chùm gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, thường mọc toả ra từ gốc thân. Ví dụ: Cây tỏi, cây lúa, cây dừa,… |
1 đ
1 đ |
Câu 2 (3 điểm) |
– Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ:
+ Biểu bì bảo vệ các bộ phận bên trong + Thịt vỏ dự trữ và tham gia quang hợp – Trụ giữa gồm bó mạch và ruột: + Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ + Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng + Ruột chứa chất dự trữ |
0,5 đ 1 đ
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ |
Câu 3 (2 điểm) |
– Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
– Sơ đồ :
|
1 đ
1 đ |
Câu 4 (3 điểm) |
– Bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi, bảo vệ môi trường nước, môi trường đất,…
– Không đốt rừng. – Không chặt cây bừa bãi. – Trồng them nhiều cây xanh. – Tuyên truyền cho mọi người về ý thức bảo vệ và phát triển cây xanh. |
1 đ
0,5 đ 0,5 đ 0.5 đ 0,5 đ |
Tổng câu | 10 đ |
===== HẾT =====
+ Hoa: có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, nhuỵ, bao hoa, đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ.
+ Nón: không có lá đài,cánh hoa,chỉ nhị,bao hay túi phấn,đầu,vòi,bầu.
- Giống:
Đều là cơ quan sinh sản.
Câu 1:
Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
Câu 2:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
Câu 3:
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 4:
Nếu như sơ đồ thì em cần chú ý mũi tên nhé.
Các loại quả quả khô quả mọng quả khô nẻ quả khô không nẻ quả thịt quả hạch Sơ đồ trình bày các loại quả
Câu 5:
- Cấu tạo của tảo: Tảo là những sinh vật mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
- Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,... Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
Vì miền hút có chức nước hấp thụ nước và muối khoáng . Đó là hai thứ cần nhất cho cây để cây phát triển .
- Thứ nhất: Thuộc bộ phận của rễ, cùng tham gia hoạt động hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Thứ hai, dường như các miền khác đều thực hiện chức năng bảo vệ, che chở, dẫn truyền,... nhưng miền hút lại chỉ thực hiện hút nước và muối khoáng, mà nhiệm vụ chính của rễ là vậy.=> Miền hút gián tiếp thực hiện nhiệm vụ chính của rễ.
=> Miền hút là bộ phận quan trọng nhất.