Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu chảy ngược trọng lực về tim.
Tính chất sống của tế bào biểu hiện ở các đặc điểm sau :
– Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường thông qua máu và nước mô (môi trường trong):
+ Lấy O2 và các chất dinh dưỡng từ môi trường và thải ra môi trường các chất thải.
+ Qua quá trình trao đổi-chất mà tế bào có khả năng tích luỹ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể tăng trưởng.
– Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường : tiếp nhận các kích thích của môi trường và có phản ứng trả lời.
Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy mà ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Lượng máu của tâm thấy đẩy trong 1 phút là
\(70.60=4200\left(ml\right)\)
- Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường, nhờ đó mà tế bào có khã năng tích luỷ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản - Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường
Vì
Nhờ lực hút của tim
Nhờ quang trọng lực ở tim
Nhở sự co bóp của các thanh chửa cơ thở
Đơn giản lắm có 4 lí do nhueng mk chỉ nhớ có 2 ý
Một là do lực hút của tâm nhĩ, do tâm nhĩ co bóp đẩy máu xuống tâm thất đã gây ra gây ra 1 lực hút trong tĩnh mạch gần đó
Hai là do trong tĩnh mạc có các van 1 chiều, các van này đóng vai chò như một tấm chặn giúp máu ko bị chảy theo chiều ngược lại
Nguyên nhân thứ 3 có thể là do các bó cơ áp sát tĩnh mạch gần đó, bó cơ làm nhiệ vụ giảm việc mua chỷ theo chiều ngược lại ( Bó cơ Thường có ở những nơi ko có van tĩnh mạch vì thế mình nghĩ lí do này ko khả quan lắm bởi đã là tĩnh mạch thì chỗ nào cx phải có van)
Còn 1 lí do nữa nhưng mk ko nhớ ra, vì mk hk lâu lắm rồi. Năm nay mk lp 10 rrồi, chí nhớ có hạn mong bn thông cảm
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.
- Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
- Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thổ về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.