Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Tham khảo
1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
2. Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
Tham khảo
Câu 1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2
Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.Tham khảo
Câu 1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2
Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
THAM KHAO:
Thành phần chính của tế bào:
Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, ...)
Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
TK :
Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn bắp,thạch sùng,tắc kè lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Thực vật : Cây phượng, cây chuối.
Động vật : Con mèo, con trâu, con cá chép, con dế mèn, con thằng.
Có chân : Con mèo, con trâu, con thằn lằn, con dế mèn.
Không có chân : Cây phượng, cây chuối, con cá chép.
1. Phát biểu của bạn D đúng.
2. Ví dụ chứng minh:
- Ý kiến của bạn A:
+ Ví dụ: Tế bào vảy hành có hình lục giác còn tế bào hồng cầu hình đĩa lõm.
- Ý kiến của bạn B:
+ Ví dụ: Tế bào nấm men có hình cầu, kích thước chiều dài khoảng 6µm, chiều rộng khoảng 5µm. Còn tế bào biểu bì vảy hành có hình lục giác, chiều dài khoảng 200µm, chiều rộng khoảng 70µm.
- Ý kiến của bạn C:
+ Ví dụ: Tế bào vi khuẩn E.coli có chiều dài khoảng 2µm và chiều rộng khoảng 0,25 – 1 µm. Còn tế bào xương ở người có chiều rộng khoảng 5 – 20µm.
*Đo đường kính :
Đặt quả bóng lên một mp nằm ngang
Đặt 2 đầu sợi chỉ lên 2 điểm đối diện của quả bóng, sao cho sợi chỉ vuông góc với mp dùng để đặt quả bóng
Dùng thước đó lại độ dài của sợi chỉ ( đường kính của quả bóng đó là độ dài của sợi chỉ vừa đo )
*Bán kính là một nửa đường kính của quả bóng (r = \(\dfrac{d}{2}\))
*Chu vi của quả bóng : C = π . d
Đặt quả bóng lên một mp nằm ngang
Đặt 2 đầu sợi chỉ lên 2 điểm đối diện của quả bóng, sao cho sợi chỉ vuông góc với mp dùng để đặt quả bóng
Dùng thước đó lại độ dài của sợi chỉ ( đường kính của quả bóng đó là độ dài của sợi chỉ vừa đo )
*Bán kính là một nửa đường kính của quả bóng (r = �22d)
*Chu vi của quả bóng : C = π . d
Trường hợp thằn lằn bị đứt đuôi, phân tử myoseverine bắt đầu được tổng hợp. Nó sẽ tác động vào một số yếu tố của sự tăng trưởng, phá hủy xương và làm đảo lộn quá trình phân hóa của tế bào. Những myocyte thoái lui để trở thành các nguyên bào cơ, phát triển dần và làm tái tạo chiếc đuôi thằn lằn.
Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp cho thay thế tế bào ở đuôi đã bị đứt của con thằn lằn, mọc lại thành đuôi mới cho nó. TIK nha ^^