Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Đạm hữu cơ được gọi là đạm khó tiêu hơn so với đạm vô cơ vì: Sau khi bón, đạm vô cơ chuyển sang trạng thái ion rất nhanh, cây có thể sử dụng ngay. Còn đạm hữu cơ cần có thời gian biến đổi để trở thành dạng ion, cây mới sử dụng được.
Vậy I, III đúng
Đáp án A
Đạm hữu cơ được gọi là đạm khó tiêu hơn so với đạm vô cơ vì: Sau khi bón, đạm vô cơ chuyển sang trạng thái ion rất nhanh, cây có thể sử dụng ngay. Còn đạm hữu cơ cần có thời gian biến đổi để trở thành dạng ion, cây mới sử dụng được.
Vậy I, III đúng
Chọn B.
Các phát biểu đúng là 1, 2, 4.
3 – sai vì sự trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng hoặc nơi ở mới gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
Giải
Đổi: 5l = 5000ml
a) Hàm lượng Hb trong 5000ml máu là: \(\frac{5000}{100}\). 15 = 750 (g)
750g Hb liên kết được số ml oxi là: \(\frac{750}{15}\). 20 = 1000 (ml)
Vậy người bình thường có 1000ml = 1l oxi
b) Ở vùng núi có độ cao 4000m thì lượng oxi giảm nên khi người ấy sống ở vùng núi cao thì lượng Hb sẽ tăng để có thể liên kết được đủ lượng oxi cần thiết cho cơ thể.
c) So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao nhịp tim tăng vì cần nhiều máu để có nhiều Hb giúp vận chuyển oxi. Nhịp hô hấp tăng để lấy được nhiều oxi hơn cho cơ thể.
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là I, II, IV.
III- sai vì sự trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng hoặc nơi ở mới gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
Giải thích đúng là : Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton
Chọn B
I Loài 3 được xem là loài ưa nhiệt, đồng thời là loài hẹp nhiệt nhất trong 3 loài: đúng.
Do loài 3 thích nghi ở nhiệt độ cao nên gọi là loài ưa nhiệt, nhưng giới hạn về nhiệt độ của loài 3 hẹp nhiệt nhất.
II Loài 2 thường có vùng phân bố rộng nhất trong 3 loài: đúng.
Do giới hạn về nhiệt độ của loài 2 là rộng nhất.
III Sự cạnh tranh giữa loài 1 và loài 2 diễn ra mạnh hơn so với giữa loài 2 và loài 3 do có sự trùng lặp ổ sinh thái nhiều hơn: đúng, sự trùng lặp ổ sinh thái càng nhiều thì sự cạnh tranh càng khốc liệt.
IV Khi nhiệt độ xuống dưới 10oC thì chỉ có một loài có khả năng sống sót: đúng, khi nhiệt độ xuống dưới 10oC thì chỉ loài 1 mới có khả năng sống sót.
Vậy cả 4 ý đều đúng.
- Nếu bố mẹ bình thường sinh con đầu lòng bị bạch tạng à Cả bố và mẹ đều mang alen lặn à Bố mẹ đều mang kiểu gen dị hợp về tính trạng đang xét à4 đúng
Vậy số nhận định đúng là 3
Chọn D.
Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3, 4
5 sai, lưới thức ăn của sinh vật ở vùng vĩ độ thấp ( vùng nhiệt đới ) thường đa dạng hơn do môi trường thuận lợi nên ở vĩ độ thấp có độ đa dạng sinh học cao hơn
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3
4 sai, lưới thức ăn của sinh vật ở vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) thường đa dạng hơn do môi trường thuận lợi nên ở vĩ độ thấp có độ đa dạng sinh học cao hơn
Vì ta quen dần với nhiệt độ ở dưới nước. Chắc vậy.........