K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Mỹ muốn làm ngư ông đắc lợi. Đầu tiên là trung lập để thu lợi nhuận từ việc bán vũ khí cho các bên tham chiến, sau đó khi thấy thế trận đã rõ ràng, các nước cũng yếu dần đi thì nhảy vào đứng về bên đang thắng thế, đánh bại bên kia để được chia phần sau khi kết thúc chiến tranh.

19 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nha.Thầy giáo mình đã gợi ý rồi nhưng mình không hiểu nên hỏi.

6 tháng 1 2022

 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.

+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.

- Bản đồ thế giới thay đổi.

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.



 

6 tháng 1 2022

 

 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.

+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.

- Bản đồ thế giới thay đổi.

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.



Xem thêm tại: 

17 tháng 12 2017

Mỹ tham gia chiến tranh muộn vì muốn ngư ông đắc lợi , bán vũ khí cho cả 2 phe . Sau đó khi cảm thấy chiến tranh sắp kết thúc , Mỹ nhảy vào giành phần thắng để chuộc lợi mà không cần tổn phí nhiều cho chiến tranh

17 tháng 12 2017

Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất muộn là bởi vì:

Lúc đầu mĩ từ thái độ tập trung, nhưng khi các nước tham chiến suy yếu và phong trào cách mạng nổ ra ở nhiều nước, Mĩ quyết định tham gia vào chiến tranh nhằm thu lợi nhuận và ngăn chặn phong trào cách mạng lan rộng. Trên cơ sở đó Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới.

Để bí mật bán vũ khí cho các nước để kiếm lời và theo dõi diến biến của chiến tranh.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

Hình như thiếu giải thích ?

23 tháng 12 2021

đề sai rồi 70 nước mới đúng

23 tháng 12 2021

 ủa bài nó bảo như vậy mà sao lại thế nhở :v

8 tháng 11 2018

+) ban đầu Mĩ chỉ đứng ngoài cuộc , bán vũ khí ==> ngư ông đắc lợi . nhưng sau đó Đức sử dụng tàu ngầm ==> đe dọa thị trường của Mĩ (vì nếu Mĩ không xen vào thì các nước khác sẽ xem rằng tàu ngầm của đức Đức thậm chí là các món vũ khí khác của Đức mạnh hơn của Mĩ ==> không muốn mua vũ khí của Mĩ nữa) ==> Mĩ nhảy vào tham chiến .

+) dưới sự lảnh đạo của Lê-nin và đảng Bônsêvích ==> Nga đứng lên làm cuộc cách mạng xã hộ chủ nghĩa ==> nha nước Xô viết ra đời , thông qua Sắc lệnh Hòa bình ==> kêu gọi các nước tham chiến chấm dức chiến tranh nhưng các nước Anh ; Pháp ; Mĩ không đồng ý ==> Xô viết (Nga) buộc kí riêng với Đức Hòa ước Bret Litốp (3-3-1918) ==> Nga rút lui khỏi cuộc chiến .

8 tháng 11 2018

C1 mik ko biết nhưng mik biết c2 nha!

C2. Vì ở chiến tranh thứ nhất chế độ Nga Hoàng vẫn còn đang nắm quyền ở Nga và tham gia chiến tranh, nhân dân không đồng ý với việc đó nổi dậy đấu tranh lật đổ chế độ Nga Hoàng thối nát. Sau khi chế độ Nga Hoàng bị lật đổ nhân dân bầu cử ra xô- viết vì đây là một cuộc chiến tranh phi nghĩa và xô- viết và nhân dân chỉ muốn sự hòa bình và căm ghét chiến tranh nên đã rút khỏi chiến tranh tháng 10.

7 tháng 12 2021

Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) như thế nào?

A. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Phản đối chiến tranh đế quốc đến cùng

C. Chỉ tham gia chiến tranh khi chiến tranh lan rộng đến nước Nga.

D. Không tham gia cũng không phản đối chiến tranh.

30 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2022

bạn nào tốt bụng giúp mình ik mai thi òi cảm ơn nhiều lắm á

 

2 tháng 2 2023

vì chiến tranh 1914-1918 là chiến tranh thế giới vì quy mô lớn là chết hơn 20 triệu người và có rất nhiều khu vực bắn nhau rất kinh khủng và lôi kéo các nước như áo hung,sebria,nga,pháp,đức,ý,hoa kì,thổ nhĩ kì... và thiệt hại nặng về kinh tế

19 tháng 12 2016

- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.