K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2020

Trong hơn 1000 năm Bắc Thuộc, bọn giặc phương Bắc thủ đoạn dùng đồng hóa nhằm mai một dân tộc Việt Nam, với mục đích duy nhất sát nhập lãnh thổ nước ta vào bản đồ Trung Quốc, tuy nhiên sự thật lịch sử đã khẳng định, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất đã đánh bại hoàn toàn chế độ thống trị hà khắc suốt 1000 nghìn của giặc Bắc, giành lại chủ quyền độc lập

- Nguyên nhân cơ bản đưa đến thắng lợi trong cuộc chiến đấu nói chung và chống đồng hóa nói riêng đều bắt nguồn từ làng xã

- Làng, xã là cái nôi của mọi nên văn hóa, truyền thống, đây là nơi ấm ủ bao mầm sống tương lai, bao nét đẹp văn hóa của dân tộc, từ lãng xã sẽ lan tỏa khắp mọi miền, dẫu giặc Bắc có đồng hòa thế nào , có làm thay đổi ra sao, nhưng với cái nôi làng xã giữ vừng thì ắt hẵn dân tộc Việt vẫn giữ vừng cái cốt cách thanh cao vốn có

- Ngoài ra trong quá trình đồng hóa, với những chủ quan kinh thường, giặc Bắc không động đến làng xã mà chỉ tập trung vào các vùng kinh đô, vì thế Làng xã vẫn giữ được nét văn hóa không bị mai mốt

- Từ làng xã nền văn hóa dân tộc đó tiếp tục nối phiên nhau lan tỏa ra mọi miền, đưa đến thắng lợi trong đấu tranh và gữ gìn độc lập dân tộc

- Qua đó có thể thấy rằng, suốt 1000 năm bắc thuộc, tuy người Việt mất nước nhưng không hề mất làng, cũng như không hề mất đi cái nôi truyền thống dân tộc

TL
10 tháng 1 2020

-Đứng đầu chính quyền làng, xã lúc đó là người Việt (nòng cốt chủ yếu duy trì bức tường thành vững chắc cho nền văn hóa của nhân dân ta)

-Tinh thần yêu nước nổi dậy đấu tranh chống ngoại xâm

-Vẫn tiếp tục thựac hiện các phong tục tập quán như nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình

-Việt hóa các yếu tố Trung Hoa để phát triển.

Hãy lập bảng những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi Ngô Quyền dành được độc lập, kết thúc 1000 năm bắc thuộc đến thời phong trào Tây Sơn  như bảng biểu dưới đây? Sự kiện nào em thích nhất. Vì sao? STTThời gianTriều đạiTên nướcNhững sự kiện và cống hiến nổi...
Đọc tiếp

Hãy lập bảng những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi Ngô Quyền dành được độc lập, kết thúc 1000 năm bắc thuộc đến thời phong trào Tây Sơn  như bảng biểu dưới đây? Sự kiện nào em thích nhất. Vì sao? 

STTThời gianTriều đạiTên nướcNhững sự kiện và cống hiến nổi bật
1................................................................................................................................................................................................................................................................................
2...................................................................................................................................................................................................................................................................................
3........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................

NẾU KHÔNG THỂ GHI ĐƯỢC THÌ MỌI NGƯỜI LÀM RA TỜ GIẤY RỒI GỬI MÌNH NHA

SĐT ZALO :0342562764

Cảm ơn mọi người nhiều

0
6 tháng 4 2022

tham khảo:

undefined

6 tháng 4 2022

refer

undefined

6 tháng 4 2022

Tham Khảo

sự kiện Chiến thắng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. Vì:

- Cuộc chiến này đã để lại trong em nhiều ấn tượng: cuộc chiến này đã đè bẹp ý đồ xâm lược của nhà Nam Hán, chấm dứt hoàn toàn ách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc kéo dài hơn 1000 năm đối với nước ta. Đúng theo lời bình lỗi lạc của nhà sử học Lê Văn Hưu, Ngô quyền không chỉ là một người lắm lắm kế, giỏi mưu mà còn là một người rất biết chăm lo, chăm chút cho nhân dân và đất nước. Tuy chỉ xưng vương,chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng chính thống của nước Việt ngõ hầu đã được nối lại được.

Thời bấy giờ nhà Đường ở Trung Quốc cai trị nước Việt. Từ giữa thế kỷ IX, nhà Đường phải đối phó với hai biến cố lớn là nông dân khởi nghĩa và phiên trấn cát cứ. Năm 907, nhà Đường mất, Chu Ôn lập nên nhà Hậu Lương, bắt đầu cuộc loạn Ngũ Đại, sử Trung Quốc gọi là Ngũ đại Thập quốc. Ở miền Nam Trung Quốc, Tiết độ sứ Quảng Châu là Lưu Nham đã cát cứ và dựng nước Nam Hán.[7]

Năm 905, nhân việc nhà Đường có loạn, một thổ hào người Việt là Khúc Thừa Dụ nổi lên đánh đuổi người Trung Quốc, chiếm giữ phủ thành, xưng là Tiết độ sứ. Năm 907, Khúc Thừa Dụ chết, con là Khúc Hạo lên thay. Khúc Hạo sai con là Khúc Thừa Mỹ làm Hoan hảo sứ sang dò xét nhà Nam Hán. Năm 917, Khúc Hạo chết, Khúc Thừa Mỹ lên thay, cho người sang nhà Lương lĩnh tiết việt, muốn lợi dụng sự mâu thuẫn giữa nước Lương và Nam Hán để củng cố sự nghiệp tự cường của mình. Vua Nam Hán là Lưu Cung tức giận, xua quân chiếm cứ Giao Chỉ. Năm 923, tướng Nam Hán Lý Khắc Chính đem binh đánh, bắt được Khúc Thừa Mỹ, Lý Khắc Chính lưu lại Giao Chỉ.[8]

Một hào trưởng người Ái Châu (thuộc Thanh Hóa ngày nay) là Dương Đình Nghệ nuôi 3000 con nuôi, mưu đồ khôi phục. Ngô Quyền lớn lên làm nha tướng cho Dương Đình Nghệ, được Dương Đình Nghệ gả con gái cho và giao quyền cai quản Ái châu, đất bản bộ của họ Dương. Năm 931, Dương Đình Nghệ phát binh từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán, đánh bại Lý Tiến và quân cứu viện do Trần Bảo chỉ huy, chiếm giữ bờ cõi nước Việt, xưng là Tiết độ sứ. Năm 937, hào trưởng đất Phong Châu là Kiều Công Tiễn sát hại Dương Đình Nghệ, trở thành vị Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ cuối cùng trong thời kì Tự chủ. Nhưng Công Tiễn lại không có chỗ dựa chính trị vững chắc, hành động tranh giành quyền lực của ông bị phản đối bởi nhiều thế lực địa phương và thậm chí nội bộ họ Kiều cũng chia rẽ trầm trọng. Bị cô lập, Công Tiễn vội vã cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền nhanh chóng tập hợp lực lượng, kéo quân ra Bắc, giết chết Kiều Công Tiễn rồi chuẩn bị quyết chiến với quân Nam Hán. Thắng lợi của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng vào năm 938 đã đặt dấu chấm hết cho mọi âm mưu xâm lược Tĩnh Hải quân của nhà Nam Hán, đồng thời cũng kết thúc thời kì Bắc thuộc của Việt Nam. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, lập ra nhà Ngô. Ngô Vương qua đời ở tuổi 47, trị vì được 6 năm. Sau cái chết của ông, nhà Ngô suy yếu nhanh chóng, không khống chế được các thế lực cát cứ địa phương và sụp đổ vào năm 965.

Hai trong số các cọc gỗ do Ngô Quyền sai đóng dưới lòng sông Bạch Đằng để chống lại quân Nam Hán.

Tháng 10/938 Ngô Quyền truy sát Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn chạy sang Trung Quốc cầu cứu quân Nam Hán. Lợi dụng cơ hội đó, Nam Hán kéo sang xâm lược Tĩnh Hải quân lần hai.

Năm 938, sau khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền được tin về việc phản nghịch của Công Tiễn và thấy việc Công Tiễn quy phục Nam Hán là nguy hại cho cuộc tự chủ mà họ Khúc và Dương Đình Nghệ cố gắng xây nền móng nên phát binh từ Ái châu ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn sai sứ sang đút lót để cầu cứu với nhà Nam Hán. Sách An Nam chí lược viết rằng: Công Tiễn bị Ngô Quyền vây, sức yếu bị thua mới cầu cứu nhà Nam Hán.[9] Vua Nam Hán là Lưu Cung nhân Giao Chỉ có loạn muốn chiếm lấy. Lưu Cung phong cho con mình là Vạn vương Lưu Hoằng Tháo làm Giao Vương, đem quân cứu Kiều Công Tiễn. Nhưng khi quân Nam Hán chưa sang, mùa thu năm 938, Ngô Quyền đã giết được Kiều Công Tiễn.[10][11]

Lưu Cung tự làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện. Lưu Cung hỏi kế ở Sùng Văn sứ là Tiêu Ích, Tiêu Ích nói: "Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến".

Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, bảo các tướng tá rằng: Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát.[10]

6 tháng 4 2022

chép xong cái này chắc mình chớt

29 tháng 12 2021

A.  Hách dịch, chủ quan, kiêu ngạo.

29 tháng 12 2021

a

Chọn A

14 tháng 2 2022

A

27 tháng 3 2022

A

19 tháng 10 2016

3. Sau khi Ngô Quyền mất :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

4.  - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

19 tháng 10 2016

Câu 1 :

Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.

Câu 2 :

1. Việt Nam (Thủ đô Hà Nội),

2. Lào (Thủ đô Viêng Chăn),

3. Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh),

4. Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc),

5. Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun),

6. Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).

7. In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta),

8. Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po),

9. Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan),

10. Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la),

11. Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li),