Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
+Thứ nhất, luôn cảnh giác cao độ và nắm thế chủ động trong mọi tình huống
+Thứ hai, phát huy tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường cả ở cấp độ địa phương đến cả nước.
+Thứ ba, luôn đoàn kết, thống nhất trong Đảng, trong nhân dân, trong cả nước, phát huy tinh thần toàn dân đánh giặc.
+Thứ tư, nhanh chóng khôi phục hậu quả chiến tranh bằng mọi khả năng có được.
+Thứ năm, sẵn sàng khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, cùng các nước xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị, phát triển trong khu vực và trên thế giới nhưng không bao giờ xóa bỏ lịch sử, lật lại lịch sử.
Tham Khảo !
- Giai cấp tư sản mới được hình thành có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lợi về chính trị. Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Chế độ phong kiến, giáo hội bảo thủ, lạc hậu kìm hãm sự phát triển của xã hội.
⟹ Giai cấp tư sản đã đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến, để giành lấy địa vị chính trị tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình, cởi bỏ những rào cản của xã hội phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Tham khảo:
* Giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến vào trong thời kì trung đại ở Châu Âu là bởi vì:
Giai cấp tư sản mới hình thành, có thế lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
=> Vì thế để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của chính giai cấp mình, họ đã đứng lwn đấu tranh chống chế độ phong kiến để dành địa vị xã hội cho tương xứng.
1. Giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến vì giai cấp tư sản tuy có quyền thế nhưng họ lại không có địa vị trong chính trị.
2. Nội dung:
+ Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan tiến bộ
+ Bác bỏ Giáo hội Ki-tô và xã hội lạc hậu
+ Giá trị chân chính của con người được đề cao, con người được tự do phát triển
Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Chúc bạn học tốt
* Giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến vào trong thời kì trung đại ở Châu Âu là bởi vì:
- Giai cấp tư sản mới hình thành, có thế lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.
- Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
=> Vì thế để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của chính giai cấp mình, họ đã đứng lwn đấu tranh chống chế độ phong kiến để dành địa vị xã hội cho tương xứng.
-Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Vì giai cấp tư sản tuy giàu nhưng không có chức vị gì ( có tiếng trong kinh tế nhưng ko có quyền trong ..). Và các giai cấp quý tộc phong kiến luôn làm khó giai câp s tư sản
Mình nghĩ thế
Tham khảo:
- Bởi vì giai cấp phong kiến cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Muốn nói:
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị chân chính của con người, con người phải được tự do phát triển.
- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
Nội dung:
- M.Lu-thơ:
+ Là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo.
+ Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
- Can-vanh: Sáng lập một giáo phái cải cách là đạo Tin Lành, được đông đảo nhân dân tin theo.
- Giai cấp tư sản mới hình thành, có thể lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.
- Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Vì thế, để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của giai cấp mình, họ đã đứng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến để giành lại địa vị xã hội cho tương xứng.
Câu 1: Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Câu 2: Bằng những tác phẩm của mình, họ đã lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Giờ đây thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm trong các tác phẩm văn học, Kinh thánh của nhà thờ không còn là chân lí. Ngược lại, giá trị chân chính của con người được đề cao ; con người phải được tự do phát triển. Văn hoá Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
Tham Khảo !
- Giai cấp tư sản mới được hình thành có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lợi về chính trị. Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Chế độ phong kiến, giáo hội bảo thủ, lạc hậu kìm hãm sự phát triển của xã hội.
⟹ Giai cấp tư sản đã đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến, để giành lấy địa vị chính trị tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình, cởi bỏ những rào cản của xã hội phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Tham khảo:
- Giai cấp tư sản mới hình thành, có thể lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị. ... - Vì thế, để giải quyết mâu thuẫn về kinh tế với địa vị xã hội của giai cấp mình, họ đã đứng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến để giành lại địa vị xã hội cho tương xứng.