Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: Xác định từ khóa: điều kiện xây dựng “cảng nước sâu”
- địa hình bờ biển nhiều vũng vịnh
-> là điều kiện để xây dựng cảng biển
- thềm lục địa sâu sâu, ít bị sa bồi
-> thuận lợi xây dựng cảng nước sâu.
Như vâỵ, đặc điểm địa hình bờ biển nhiều vũng vịnh, thềm lục địa sâu, ít bị sa bồi giúp duyên hải Nam Trung Bộ hình thành các cảng nước sâu.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: - Duyên hải Nam Trung bộ có đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho xây dựng các cảng biển.
- Mặt khác, vùng có thềm lục địa sâu, vịnh biển kín gió, sông ngòi của vùng nhỏ và ít phù sa nên hiện tượng bồi lắng trầm tích cửa sông ven biển ít hơn => thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu, hoạt động vận tải trên cảng diễn ra dễ dàng, chi phí nạo vét ít.
Đáp án: C
Xác định từ khóa: điều kiện xây dựng “cảng nước sâu”.
- Địa hình bờ biển nhiều vũng vịnh là điều kiện để xây dựng cảng biển.
- Thềm lục địa sâu sâu, ít bị sa bồi → thuận lợi xây dựng cảng nước sâu.
Chọn: B.
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu, trong đó chủ yếu là do có bờ biển có nhiều vũng vịnh, thềm lục địa sâu.
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển : Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái lan
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
a) Việc phát triển nghề cá và du lịch biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
* Nghề cá :
- Biển giàu hải sản, nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa; sản lượng đánh bắt lớn, nhất là cá biển
- Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hòa.
- Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú, trong đó mắm Phan Thiết ngon nổi tiếng.
- Chú ý khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
* Du lịch biển :
- Có nhiều bãi biển nổi tiếng : Mỹ Khê ( Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn ( Bình Định), Nha Trang ( Khánh Hòa), Cà Ná ( Ninh Thuận), Mũi Né ( Bình Thuận)
- Hình thành các trung tâm du lịch có sức hấp dẫn đối với du khách
b) Đánh bắt hải sản xa bờ đang được đẩy mạnh ở vùng Duyên hải Nam trung Bộ
- Có hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên sinh vật ven bờ
- Khẳng định chủ quyền và góp phần bảo vệ biển đảo của nước ta
Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, ta thấy cảng biển Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
Chọn: C
bởi vì ở đây có nhiều thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển như : thềm lục địa sâu , có nhiều vũng vịnh , ...