Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
- Da mềm mại, không thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da. - Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng, mềm, đau đớn...
TK:
1) - Da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau và có các tuyến tiết chất nhờn. - Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại. ... - Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt
2)- Ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ các cơ quan thụ cảm trên da, chúng là các đầu mút thần kinh vô cùng nhạt cảm. - Khi trời quá nóng: mao mạch dưới da dãn, tuyến tiết hoạt động mạnh thải ra nhiều mồ hôi.
3)Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co.
4))Tóc giúp tạo thành một lớp đệm bảo về đầu tránh bị lực tác động, và sự chiếu sáng của tia UV có trong ánh mặt trời
Mọi hoạt động trong cơ thể đều bị chi phối bởi não bộ gồm bộ phận trung ương (não,tủy sống) và bộ phận ngoại biên(gồm các dây thần kinh,hạch thần kinh).Trong đó tủy sống(gồm chất xám và chất trắng) đóng nhiệm vụ giúp thực hiện những phản xạ không điều kiện dẫn truyền cảm giác từ cơ quan cảm thụ qua rễ sống ->tủy sống->não.Chức năng dẫn truyền của tuỷ sống do phần chất trắng đảm nhận. Chất trắng của tuỷ sống là những đường dẫn truyền xung thần kinh từ thụ quan lên não và từ não qua tuỷ sống đến các cơ quan đáp ứng.Nhờ vậy nên mọi cảm giác trong cơ thể đều xuất hiện khi kích thích giác quan nào đó đại khái là rờ vào vật nóng thì rụt tay lại,bị ong chích thì la đau hay sờ vào vật gì đó thì bt nó mềm hay cứng như bạn hỏi vậy.
- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.
- Da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau và có các tuyến tiết chất nhờn.
- Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại.
- Lớp mỡ dưới da chứa chất dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Tóc tạo lớp đệm không khí chống tia tử ngoại, điều hòa nhiệt độ
- Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt.
- Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết.
Giải thích các hiện tượng :
- Ta nhận biết được nóng, lạnh, của vật mà ta tiếp xúc nhờ da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh.
- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.
1. Bài tiết là gì? Vai trò như thế nào đối với cơ thể sống? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nước tiểu.
- Bài tiết là quá trình cơ thể không ngừng lọc và thải bỏ ra môi trường những chất cặn bã, độc hại do quá trình hoạt động sống.
- Vai trò:
+ Duy trì tính ổn định của môi trường trong.
+ Làm cho cơ thể không bị nhiễm độc.
+ Đảm bảo các hoạt động diễn ra bình thường.
- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nước tiểu:
+ Tiểu đúng lúc.
+ Không ăn quá mặn, quá chua.
+ Không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi.
+ Uống nhiều nước.
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí.
4. Em hãy giải thích tại sao ở trẻ em thì hay đái dầm. Còn ở người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu?
- Nguyên nhân phổ biến nhất của chứng đái dầm ở trẻ em là do bàng quang nhỏ. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như ngưng thở khi ngủ, nhiễm trùng đường tiểu và sự mất cân bằng hormone.
- Chứng tiểu không tự chủ có nhiều nguyên nhân tại bàng quang, tại cơ thắt (bàng quang, niệu đạo) gọi là hoạt động quá mức của cơ bức niệu gặp ở người cao tuổi. Hoạt động quá mức của cơ bức niệu làm cho sự co bóp của bàng quang không thể ức chế được, dẫn đến tiểu tiện không tự chủ, nước tiểu thoát ra ngoài.
Trả lời:
- Ta thấy cơ thể người mềm hơn cơ thể cây phượng vĩ.
Giải thích:
- Tuy cả hai cơ thể trên đều có đơn vị cấu tạo là tế bào, nhưng màng sinh chất của tế bào thực vật có thêm vách xenlulozơ ( chất xơ).
cơ thể thì có cấu tạo từ tế bào. Tế bào của thực vật có thành xenlulozo nên cứng. Tế bào động vật không có thành xenlulozo nên cơ thể mềm.
- Da nhận biết được độ nóng lạnh, cứng mềm của vật do cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích.